Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 85: Văn bản Ngắm trăng, Đi đường (Hồ Chí Minh) - Trần Thị Hai

I. Giới thiệu

1. Tác giả: Hồ Chí Minh

2. Tác phẩm

- Trích trong tập “ Nhật Ký Trong Tù” gồm có 133.

- Phần lớn viết bằng chữ Hán

- Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.

( 8/1942 -> 9/1953)

- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt

II. Đọc – Hiểu văn bản.

1. Đọc

2. Chú thích

III. Phân tích

Trong tù không rượu, không hoa

-> Ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn.

- Cảnh đẹp hờ -> xốn xang, bối rối

-> Cảnh trăng đẹp, ngắm trăng trong tù, Bác là người yêu thiên nhiên.

Người nhà thơ.

-> Nhân hóa -> Sự giao hòa gắn bó giữa người và trăng-> Hai người bạn tri ân, tri kỷ.

IV. Tổng kết

1. Nghệ thuật: Ngắm trăng với lời thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc.

Nội dung: Cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 85: Văn bản Ngắm trăng, Đi đường (Hồ Chí Minh) - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần22	
Tiết 85
NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG
	 Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh 
Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục. Người vẩn mở hồn ra tìm đến giao hòa với vầng treăng ngoài trời.
Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ 
Hướng dẩn học sinh tự học bài Đi Đường.
II. Chuẩn bị
GV: soạn giảng – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Oån định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Gọi học sinh đọc phần chú thích?
? Nêu xuất xứ của bài thơ?
? Giáo viên hướng dẩn đọc và đọc mẩu? Gọi học sinh đọc tiếp theo?
? Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
-> Cảnh tù đày, ngắm trăng trong nhà tù
? Tại sao Bác lại viết “ Trong  hoa”
-> Hoàn cảnh đặc biệt, không rượu, không hoa Bác không bận lòng về vật chất -> Tâm hồn vẩn tự do ung dung, Thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp.
? Câu thơ thứ hai thể hiện tâm trạng gì của Bác?
( xống xang, bối rối -> yêu thiên nhiên dù là thân tù)
? Cho học sinh so sánh hai câu thơ cuối của bản phiên âm vớibản dịch thơ?
? Giữa trăng và người có sự giao hòa như thế nào?
? Bài thơ toát lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn của Bác?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
I. Giới thiệu
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Tác phẩm
- Trích trong tập “ Nhật Ký Trong Tù” gồm có 133.
- Phần lớn viết bằng chữ Hán
- Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.
( 8/1942 -> 9/1953)
- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt
II. Đọc – Hiểu văn bản.
Đọc
Chú thích
III. Phân tích
Trong tù không rượu, không hoa
-> Ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn.
- Cảnh đẹp  hờ -> xốn xang, bối rối
-> Cảnh trăng đẹp, ngắm trăng trong tù, Bác là người yêu thiên nhiên.
Người nhà thơ.
-> Nhân hóa -> Sự giao hòa gắn bó giữa người và trăng-> Hai người bạn tri ân, tri kỷ.
IV. Tổng kết
Nghệ thuật: Ngắm trăng với lời thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc.
Nội dung: Cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm
4. Củng cố: 
Nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ cuối
5. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài Đi Đường, Câu cảm thán
ĐI ĐƯỜNG
- Bài thơ tự học có hướng dẩn
- Giáo viên hướng dẩn học sinh giải nghĩa từ ngữ Hán – Việt để học sinh nắm được nội dung của bài thơ.
- Giáo viên hướng dẩn hai câu thơ đầu -> Nghệ thuật -> Điệp từ.
-> Rút ra từ thực tế biết bao cuộc đi đường chuyển lao đầy khổ ải.
- Giáo viên hướng dẩn câu thứ 3 : Núi non trùng điệp : là gian lao chồng chất, tất cả đều vượt qua, mặc dù cứ núi tiếp núi nhưng có lúc cũng lên đến tận cùng đến đỉnh cao nhất.
- Giáo viên hướng dẩn câu A -> Đi đường càng khó khăn thì việc đến đích, đứng trên đỉnh cao chiến thắng là niềm vui sướng đặc biệt, phần thưởng quý giá dành cho người đi đường sau bao nhiêu gian lao.
4. Củng cố: 
Nêu nộidung và nghệ thuật của bài thơ?
5. Dặn dò: 
Học thuộc bài thơ? Xem câu cảm thán.

File đính kèm:

  • doc85.doc