Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trần Thị Hai

I. Bài học

 1. Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.

Câu cảm thán có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hởi ơi, chao ôi, trới ơi, thay, biết bao, xiét bao, biết chừng nào

- Khi viết câu cảm thán thường kết cấu bằng dấ chấm than ( ! )

 2. Chức năng của câu cảm thán.

Dùng để biểu lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( viết)

Ví dụ: Đau đớn thay phận đàn bà!

 Lời răng bạc mệnh cũng là lời chung.

- Bộc lộ tình cảm: thương xót cho số phận người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến, gặp nhiều đau khổ.

* Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	Tiết 86	
CÂU CẢM THÁN
I.Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: 
Củng cố và nâng cao kiến thức về câucảm thán đã học ở Tiểu Học.
Nắm vững đặc điểm cơ bản và chức năng của các loại câu này.
II.Chuẩn bị
GV: soạn giảng – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập 
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Chiếu phần chuẩn bị của học sinh : câu a, b?
? Chỉ ra từ ngữ bộc lộ cảm xúc?
? Câu dùng bộc lộ cảm xúc gọilà câu gì?
-> Câu cảm thán
? Đặc điểm hình thức của câu cảm thán?
-> Từ ngữ cảm thán.
? Cuối câu cảm thán có dấu gì?
? Câu cảm thán dùng để làm gì?
-> Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( viết)
? Câu cảm thán thường xuất hiện ở đâu?
-> Ngôn ngữ nói hằng ngày và ngôn ngữ nói văn chương
? Câu cảm thán được dùng ở đâu? Cảm xúc tình cảm của tác giả ở đầu câu thơ như thế nào?
? Câu thơ ấy xuất hiện ở đâu?
? Khi viết đơn, hợp đồng, giải bài toán có thể dùng câu cảm thán không ? !
-> Vì sao? Vì : Đơn, hợp đồng thuộc ngôn ngữ hành chính.
-> Toán (ngôn ngữ khoa học)
? Cho học sinh làm bài tập theo nhóm?
I. Bài học
 1. Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
Câu cảm thán có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hởi ơi, chao ôi, trới ơi, thay, biết bao, xiét bao, biết chừng nào
- Khi viết câu cảm thán thường kết cấu bằng dấ chấm than ( ! )
 2. Chức năng của câu cảm thán.
Dùng để biểu lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( viết)
Ví dụ: Đau đớn thay phận đàn bà!
 Lời răng bạc mệnh cũng là lời chung.
- Bộc lộ tình cảm: thương xót cho số phận người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến, gặp nhiều đau khổ.
* Xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
II. Luyện tập
 1. Câu cảm thán
a. Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b. Hỡi ơi!
c. Chao ôi -> từ ngữ cảm thán
2. 
a. Xót xa, thương cảm.
b. Đau đớn, oán trách.
c. Buồn bả, thất vọng.
d. Aân hận. Day dứt.
-> Câu cảm thán-> có từ ngữ cảm thán
4. Củng cố
Đặc điểm hình thức câu cảm thán?
Chức năng câu cảm thán?
5. Dặn dò
Về nhà học bài và Kiểm tra tập làm văn số 5

File đính kèm:

  • doc86.doc