Giáo án Mỹ thuật 1 tuần 19 đến 22
Vẽ gà
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- HS tập vẽ được một con gà và tô màu theo ý thích.
( Đối với HSKG: Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích)
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh, ảnh về gà trống, gà mái
- Bài vẽ gà của HS lớp trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , bút chì, màu vẽ.
ộng 2: Cách vẽ quả chuối. (3-5 phút) MT: HS biết cách vẽ quả chuối quả chuối gần giống với mẫu thực. Hoạt động 3: Thực hành. (15-17 phút) MT: HS vẽ được quả chuối . Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét (1-2 phút) Dặn dò (1-2 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Giới thiệu hình ảnh và một số quả thực, đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát nhận xét. - Kết luận. * Phương pháp: làm mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng : + Vẽ hình dáng quả chuối. + Vẽ thêm núm, cuống, cho giống với quả chuối hơn. + Vẽ màu: màu xanh ( quả chuối xanh); màu đỏ ( quả chuối chín). - Giới thiệu tranh vẽ quả chuối. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Tập so sánh hình dáng, màu sắc các loại quả. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Quan sát, thấy được sự khác nhau về hình dáng và màu sắc. - Lắng nghe. - Quan sát và hiểu được cách vẽ quả chuối. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào Vở tập vẽ. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy-học: Tuần 20 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012. ÔLMT Thực hành vẽ quả chuối I. Mục tiêu: - Vẽ được quả chuối . - Đối với HS NK: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích . II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình minh họa các bước vẽ quả chuối. - Một vài bài vẽ quả chuối của HS. Học sinh: -Vở thực hành mỹ thuật 1, bút chì, tẩy, màu vẽ. Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Ôn lại cách vẽ quả chuối. (3-5 phút) MT: HS nhớ lại cách vẽ quả chuối Hoạt động 3: Thực hành (15-17 phút) MT: HS vẽ được quả chuối . Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - Giới thiệu bài . * Phương pháp: vấn đáp. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ quả chuối. - Chốt lại cách vẽ quả chuối kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - Treo bài vẽ quả chuối của HS. * Phương pháp: luyện tập. - Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào vở thực hành mĩ thuật 1. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn. - Trưng bày một số bài vẽ của HS. Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét bài. - Nhận xét chung về giờ học . - Sưu tầm tranh phong cảnh. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - 2-3 HS nêu lại cách vẽ. - Lắng nghe, quan sát. - Quan sát, tham khảo . - Vẽ vào vở thực hành mĩ thuật 1. - Tiếp thu hướng dẫn của GV. - Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. III. các hoạt động dạy-học: Tuần 21 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012 Mĩ thuật Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I. Mục tiêu: - HS biết thêm cách vẽ màu. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. ( Đối với HSNK: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng ). II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài tranh, ảnh phong cảnh. - Một số tranh ảnh cảu HS năm trước. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản. (3- 4 phút) MT: HS nhận biết được cách trang trí hình vuông đơn giản Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu. ( 3-5 phút ) MT: HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. Hoạt động 3: Thực hành. (15-17 phút) MT: HS vẽ được màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét (1-2 phút) Dặn dò (1-2 phút) - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Giới thiệu một số tranh ảnh phong cảnh đã chuẩn bị trước và gợi ý HS nhận biết: + Đây là cảnh gì ? + Phong cảnh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc chính trong phong cảnh ? - Tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phô phường, đồi núi, * Phương pháp: gợi mở. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài tập. - Giới thiệu bài vẽ màu cua HS lớp trước. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 1. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài của HS . - Kết luận câu trả lời của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát các vật nuôi trong nhà về hình dáng và màu sắc. - Lắng nghe. - Quan sát ,nhận biết được hình vẽ và màu sắc trong tranh, ảnh phong cảnh. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành ở Vở tập vẽ 1. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 21 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012 ÔLMT Thực hành vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I. Mục tiêu: - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. - HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Đối với HSNK: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số tranh phong cảnh. Học sinh: -Vở thực hành mỹ thuật, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Ôn lại cách vẽ màu. (3-5 phút) MT: HS nhớ lại cách vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành (15-17 phút) MT: HS vẽ được màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - Giới thiệu bài . * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ màu vào tranh phong cảnh. - Chốt lại phương pháp vẽ màu. - Mở rộng thêm về cách chọn màu và vẽ màu cho phù hợp với từng nội dung khác nhau. - Giới thiệu một số tranh phong cảnh. * Phương pháp: luyện tập. - Yêu cầu và hướng dẫn HS thực hành trong vở thực hành mĩ thuật. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ màu. Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu chọn và vẽ màu hài hòa, có trọng tâm. - Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Sưu tầm tranh thiếu nhi. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - HS nêu lại cách vẽ. - Lắng nghe. - Lắng nghe hiểu thêm cách sử dụng màu. - Quan sát, tham khảo . - Vẽ màu vào hình có sẵn ở vở thực hành mĩ thuật. - Tiếp thu lời hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 22 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2012 Mĩ thuật Vẽ vật nuôi trong nhà I.Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - HS tập vẽ con vật nuôi mà em thích. ( Đối với HSKG: Vẽ được con vật có đặc điểm riêng) II. Chuẩn bị: Giáo viên: + ảnh, tranh các con vật nuôi trong nhà ( mèo, gà, chó, ). + Tranh vẽ của thiếu nhi vẽ về các con vật. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy-học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3-5 phút) MT: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật (3-7phút) MT: HS biết cách vẽ con vật quen thuộc. Hoạt động 3: Thực hành (15-17 phút) MT: HS tập vẽ con vật nuôi mà em thích. Hoạt động 4: Đánh giá, NX (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. * Phương pháp: trực quan. - Giới thiệu một số hình ảnh một con vật, gợi ý để HS quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS kể vài con vật ở nhà mình. * Phương pháp làm mẫu: - Vẽ minh họa lên bảng : + Vẽ các hình chính. + Vẽ các chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu vài bài vẽ con vật của HS. * Phương pháp thực hành: - Yêu cầu HS chọn 1 con vật theo ý thích và vẽ vào vở tập vẽ 1. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày 3-4 bài vẽ đẹp của HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát các con vật. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Quan sát và biết được: + Tên các con vật. + Các bộ phận chính . + Màu sắc của một số con vật - Kể vài con vật ở nhà mình. - Quan sát và biết được cách vẽ con vật. - Quan sát để tham khảo. - Chọn một con vật theo ý thích để vẽ vào vở tập vẽ 1. - Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát, nhận xét đánh giá. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 22 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2012 ÔLMT Thực hành vẽ vật nuôi trong nhà I. Mục tiêu: - HS năng khiếu vẽ được con vật giống đặc điểm con vật mình muốn vẽ, màu sắc hài hòa. - Những HS còn lại vẽ được vật nuôi trong nhà và tô màu theo ý thích. - HS nắm chắc cách vẽ con vật. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số bài vẽ con vật nuôi trong nhà của HS. - Hình gợi ý cách vẽ con vật. Học sinh: - Vở thực hành mỹ thuật 1, bút chì, tẩy, màu vẽ. ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Ôn lại cách vẽ con vật. (3-5 phút) MT:HS nhớ lại cách vẽ con vật Hoạt động 3: Thực hành (15-17 phút) MT: HS tập vẽ con vật nuôi mà em thích. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) Dặn dò : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - Giới thiệu bài . * Phương pháp quan sát: - Yêu cầu HS nêu cách vẽ con vật. - Chốt lại phương pháp vẽ con vật kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - Treo vài bài vẽ con vật. * Phương pháp luyện tập: - Yêu cầu và hướng dẫn HS chọn và vẽ vào vở Thực hành mĩ thuật con vật theo ý thích. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn. - Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Sưu tầm tranh vẽ con vật. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - 2-3 HS nêu lại cách vẽ. - Quan sát, nắm chắc cách vẽ con vật. - Quan sát, tham khảo . - Vẽ vào vở Thực hành mĩ thuật. - Tiếp thu lời hướng dẫn của GV. - Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy-học:
File đính kèm:
- MY thuat 1.doc