Giáo án Mỹ thuật 2 tuần 19 đến 22

Mĩ thuật Vẽ tranh

ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.

- Biết cách vẽ tranh đề tài giờ ra chơi ở sân trường.

- HS tập vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi.

 ( Đối với HSNK: sắp xếp hinh cân đối, roc nội dung đề tài, màu sắc phù hợp ).

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về đề tài Sân trường em giờ ra chơi.

 - Một số bài vẽ của HS năm trước đề tài Sân trường em giờ ra chơi.

Học sinh: - Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 2 tuần 19 đến 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n vẽ.
- Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát các loại túi xách.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được: 
+ Túi xách có nhiều hình dáng khác nhau.
+ Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau. 
- Quan sát để tham khảo.
- Quan sát.
- Quan sát, nắm được các bước vẽ.
- Vẽ vào Vở tập vẽ.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 20
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012.
ÔLMT Vẽ theo mẫu 
THỰC HÀNH VẼ CÁI TÚI XÁCH
I. MỤC TIÊU:
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
- Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu .
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ theo mẫu cái túi xách.
 - Một vài loại túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau.
 - Bài vẽ theo mẫu cái túi xách của HS lớp trước.
Học sinh: -Vở thực hành mỹ thuật 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách vẽ theo mẫu cái túi xách.
(3-5 phút)
MT: HS nhớ lại cách vẽ cái túi xác
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS tập vẽ cái túi xách
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài .
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu cái túi xách.
- Chốt lại phương pháp vẽ theo mẫu cái túi xách kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Treo vài bài vẽ cái túi xách của HS.
* Phương pháp: luyện tập.:
- Giới thiệu các loại túi xách đã chuẩn bị. Yêu cầu HS chọn và vẽ kiểu túi xách mình thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
 Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn.
- Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát các dáng đi, đứng của bạn. 
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát, tham khảo .
- Chọn kiểu túi xách mình thích và vẽ vào Vở thực hành mĩ thuật 2. 
- Tiếp thu lời hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 21
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng 
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
- HS tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
( Đối với HSKG: Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.)
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh ảnh về chụp ảnh người và các dáng người đang hoạt động.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: - Bút chì, tẩy, Vở tập vẽ 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
MT: HS Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
Hoạt động 2:
Cách vẽ và nặn
(3-7phút)
MT: HS biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh các bức tượng về dáng người, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của con người.
+ Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng gì ?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người.
+ Nhận xét tư thế các bộ phận khi hoạt động.
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước vẽ và nặn và làm mẫu vẽ và nặn dáng người.
- Giới thiệu bài của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ hoặc nặn tư thế người theo ý thích vào Vở tập vẽ 2.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét dáng người.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đầu, thân, chân,
+ Đầu dạng tròn,
+ Đi, đứng, chạy,
- Quan sát .
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành vẽ dáng người vào Vở tập vẽ 2.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 21
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
ÔLMT Tập nặn tạo dáng 
THỰC HÀNH NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- HS tập nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.
 - Đối với HS NK Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động .
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về chụp ảnh người và các dáng người đang hoạt động.
 - Hình hướng dẫn vẽ hình dáng người.
Học sinh: - Vở thực hành mỹ thuật , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách vẽ và nặn hình dáng người
(3-5 phút)
MT: HS nhớ lại cách
vẽ và nặn hình dáng người
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS tập nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài .
* Phương pháp: vấn đáp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ và nặn hình dáng người.
- Chốt lại cách vẽ nặn hình dáng người kết hợp hình hướng dẫn.
- Giới thiệu tranh, ảnh về chụp ảnh người và các dáng người đang hoạt động.
* Phương pháp: luyện tập.
- Yêu cầu HS chọn một tư thế người và vẽ vào vở thực hành mĩ thuật.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi thực hành.
 Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu làm tốt hơn.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS. Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét bài.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tìm hiểu đường diềm được trang trí trên các đồ vật.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS nêu lại.
- Lắng nghe .
- Quan sát, tham khảo .
- Thực hành vẽ hình dáng người vào vở thực hành mĩ thuật.
 - Tiếp thu lời hướng dẫn của GV.
- Quan sát và nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2012
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
 I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
 ( Đối với HS NK: Vẽ được họa tiết và tô màu đều, phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số đường diềm và một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài trang trí đường diềm của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
 (1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
MT: HS hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
Hoạt động 2:
Cách trang trí đường diềm.
(3-7 phút)
MT: HS Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4:
Đánh giá, NX
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp
- Cho HS quan sát số đường diềm và một số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý để HS quan sát nhận xét.
- Gợi ý để HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng :
+ Tìm và vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu .
- Giới thiệu một số bài của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở tập vẽ 2
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các họa tiết trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, biết đường diềm dùng để trang trí và làm đồ vật đẹp hơn; biết được các họa tiết và màu sắc trong đường diềm.
- Tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách trang trí đường diềm.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ trang trí đường diềm vào vở tập vẽ 2. 
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát,nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
ÔLMT Vẽ trang trí 
THỰC HÀNH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
- Đối với HS NK: Vẽ được họa tiết và tô màu đều, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Chuẩn bị một vài bài vẽ trang trí đường diềm.
 - Hình gợi ý cách trang trí đường diềm.
Học sinh: - Vở thực hành mĩ thuật, bút chì, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Ôn lại cách trang trí đường diềm.
(3-5 phút)
MT: HS nhớ lại cách trang trí đường diềm
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
MT: HS trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp vấn đáp:
- Yêu cầu HS nêu cách trang trí đường diềm.
- Chốt lại phương pháp trang trí đường diềm kết hợp giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
* Phương pháp luyện tập:
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở thực hành mĩ thuật.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát đồ vật xung quanh.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- 2-3 HS nêu lại
- Lắng nghe, quan sát. 
- Vẽ bài trang trí đường diềm vào vở thực hành mĩ thuật.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá. 
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docMy thuat 2.doc