Giáo án Nghề điện dân dụng - Học kì 2

CHƯƠNG III – MÁY BIẾN ÁP

BÀI 14: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA (Tiết 1)

1) Mục tiêu:

a.Kiến thức:

- Nắm được công dụng, phân loại và nguyên lý làm việc của máy biến áp.

b. Kỹ năng:

- Nắm được cấu tạo và số liệu kỹ thuật của máy biến áp.

c. Thái độ:

- Có ý thức trong học tập, đảm bảo an toàn lao động.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử máy biến áp.

-Phương tiện: 1 máy biến áp

 

doc45 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng - Học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 + GV và HS: sách tham khảo, tài liệu có liên quan
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): ? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần chú ý điều gì?
 	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh 
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): Giới thiệu bài học
Hoạt động 1: Thao tác thực hành (19P) (TT)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS 
ND 
G yêu cầu học sinh thao tác thực hành bảo dưỡng theo nhóm
G quan sát và uốn nắn thao tác của học sinh 
G yêu cầu học sinh mang sản phẩm của mình lên chấm điểm 
- Quạt đảm bảo sạch sẽ, quay êm nhẹ 
- Kiểm tra các ốc vít, độ trơn , độ rơ của rôto, độ cách điện so với vỏ, các mối hàn nối điện 
- Khi chạy quạt có phát ra tiếng kêu lạ không 
G hỏi vấn đáp từng học sinh một số chi tiết để cho điểm riêng
H thao tác thực hành bảo dưỡng theo nhóm
- Tháo lồng quạt , cánh quạt , thân quạt 
- Lau chùi sạch sẽ
- Tra dầu mỡ vào các ổ cơ
- Lau chùi sạch sẽ những dầu mỡ bị giây ra rồi lắp quạt lại 
H được kiểm tra 
Hoạt động 2: Thao tác thực hành
H thao tác thực hành bảo dưỡng theo nhóm
- Tháo lồng quạt , cánh quạt , thân quạt 
- Lau chùi sạch sẽ
- Tra dầu mỡ vào các ổ cơ
- Lau chùi sạch sẽ những dầu mỡ bị giây ra rồi lắp quạt lại 
H được kiểm tra 
Hoạt động 2: Tổng kết thực hành (14P)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS 
ND 
 Điểm cho mỗi học sinh = điểm chung (6)+ điểm riêng(4)
G nhận xét
- rút kinh nghiệm giờ thực hành 
- tu dọn , làm vệ sinh nơi thực hành
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): GV: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p): Quan sát cách sử dụng máy bơm nước
e) Bổ sung:
Tiết 55-56	ÔN TẬP – KIỂM TRA 1 TIẾT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
TIẾT 57-58
 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
 - Học sinh nắm được cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy bơm nước
 - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nước
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 - Máy bơm nước loại công xuất nhỏ 
 - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nước ( H5.13)
 - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2 . BÀI CŨ
 ? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần chú ý điều gì?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh 
3. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
G treo tranh sơ đồ H5.18 rồi giới thiệu cấu tạo máy bơm nước (máy bơm nước li tâm)
H: theo dõi tranh 
G giới thiệu thân bơm 
H theo dõi và ghi bài
G tháo rời từng bộ phận của máy bơm nước cho học sinh quan sát
H qua sát từng bộ phận theo sự giới thiệu của giáo viên .
G giới thiệu chất liệu của ống thoát.
? Cho biết vị trí van điều chỉnh ?
? Van điều chỉnh có tác dụng gì?
? Trình bày nguyên lí làm việc của máy bơm nước?
H trả lời (có thể chưa đầy đủ)
G uốn nắn ,bổ sung sau đó kết luận .
Hoạt động1:
 Cấu tạo của máy bơm nước
* Bơm nước li tâm có những bộ phận chính sau : thân bơm, ống hút, ống thoát
- Thân bơm là buồng chứa nước và đẩy nước đi gồm bánh xe bơm và vỏ bơm . Bánh xe bơm có từ 6-12 cánh được đúc bằng gang có 2 miệng nối với ống hút và ống thoát.
- ống hút bằng cao su , thép hoặc gang có một đầu nối với thân bơm , đầu kia hút nước . Đầu hút nước có lưới lọc và van hút. Lưới lọc ngăn vật lạ như đất đá, cỏ cây để tránh tắc bơm và hư hỏng bánh xe bơm . Van hút là loại cửa mở một chiều , chỉ cho nước đi theo một chiều từ đầu ống hút vào thân bơm . Van hút gồm 2 cánh hình bán nguyệt có gắn cao su và chuyển động như 2 cánh của con bươm bướm.
- ống thoát bằng cao su , thép hoặc gang trong đó đôi khi có thêm van một chiều (van xả) và van điều chỉnh. Van xả chỉ cho nước chảy từ thân bơm vào ống thoát có cấu tạo giống như van hút . Van điều chỉnh có thể thay đổi lưu lượng nước do đó cũng thay đổi cả chiều cao cột nước , nghĩa là độ cao đưa nước lên . Van điều chỉnh đặt giữa thân bơm và van xả .
Hoạt động 2: Nguyên lí làm việc 
- Trục bánh xe bơm nối với trục động cơ khi động cơ hoạt động sẽ quay bánh xe bơm , các cánh quạt lùa nước trong thân bơm vào ống thoát. Do đó áp suất trong thân bơm giảm xuống, nước từ đầu hút tự động dâng lên đầy thân bơm .
Nhờ van một chiều , nước chỉ có thể chảy từ đầu ống hút qua thân bơm vào ống thoát và ra ngoài .
* CỦNG CỐ
 ? Trình bày cấu tạo của bơm nước li tâm?
 ? nguyên lí làm việc của máy bơm nước li tâm?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Học theo câu hỏi phần củng cố
 - Tìm hiểu biện pháp an toàn , cách sử dụng máy bơm nước .
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
TIẾT 59-60	
THỰC HÀNH MÁY BƠM NƯỚC 
I. MỤC TIÊU
 - Học sinh được tìm hiểu về cấu tạo của máy bơm nước , cách vận dụng sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước.
 - Giáo dục học sinh ý thức an toàn khi thực hành cung như khi sử dụng động cơ điện .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 - Máy bơm nước li tâm loại công xuất nhỏ 
 - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nước ( H5.13)
 - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2 . BÀI CŨ
 Hs1: Trình bày cấu tạo của máy bơm nước li tâm? 
 Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy bơm nước li tâm?
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN
G dùng dụng cụ mở vỏ máy và các phần của máy 
Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo của máy bơm nước 
H quan sát , ghi tên , tác dụng của từng chi tiết và chức năng theo bảng
STT
TÊN GỌI
CHỨC NĂNG
1
Bánh xe bơm
- Đẩy nước trong thân bơm ra ống thoát
2
Vỏ bơm
- Bảo vệ bánh xe bơm
3
ống thoát
- Thoát nước từ trong thân bơm ra ngoài
4
ống hút
- Nước chảy vào thân bơm ( dẫn nước)
5
Van hút
- Không cho nước từ thân bơm chảy ra ống hút ( nước chảy theo một chiều từ ống hút vào thân bơm )
6
Lưới lọc 
- Ngăn đất đá  không vào ống hút theo nước vào thân bơm làm hỏng cánh quạt , tắc bơm 
Sau khi häc sinh quan s¸t xong G l¾p m¸y b¬m vµo nh­ lóc ®Çu 
+ kiÓm tra tÊt c¶ c¸c bé phËn cña m¸y b¬m . Thö quay trôc ®éng c¬ vµ trôc b¬m b»ng tay .Kh«ng thÊy va ch¹m c¬ häc . §Çu hót kh«ng bÞ r¸c b¸m , c¸c chç nèi ®­îc b¾t chÆt, b¬m kª ch¾c ch¾n, èng tho¸t ®óng vÞ trÝ
+ khëi ®éng cho ®éng c¬ ch¹y kh«ng . §éng c¬ ph¶i quay theo ®óng chiÒu , ch¹y ªm. Trong khi m¸y ch¹y kh«ng ®­îc ®iÒu chØnh söa ch÷a
G h­íng dÉn häc sinh sö dông m¸y b¬m n­íc
? T¹i sao ph¶i måi n­íc tr­íc khi ®ãng ®iÖn cho ®éng c¬ ?
? Khi nµo ®­îc c¾m ®iÖn vµo b¬m ?
? ChØ ®­a b¬m ra khái nguån n­íc khi nµo?
G cho häc sinh vËn hµnh theo ®óng qui tr×nh trªn 
G nªu nguyªn t¾c b¶o qu¶n vµ c¸c b­íc b¶o d­ìng m¸y b¬m n­íc.
G yªu cÇu häc sinh thùc hµnh theo ®óng qui tr×nh trªn 
G: - NhËn xÐt buæi thùc hµnh
 + sù chuÈn bÞ 
 +ý thøc 
 + kÕt qu¶
- Rót kinh nghiÖm giê thùc hµnh
- Dän vÖ sinh lau dÇu mì nÕu bÞ v­¬ng
H quan s¸t c¸c thao t¸c cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng 2: Sö dông m¸y b¬m n­íc
H quan s¸t
- Måi n­íc lóc khëi ®éng 
- §ãng ®iÖn cho m¸y ho¹t ®éng , khi thÊy nh÷ng hiÖn t­îng kh«ng b×nh th­êng th× ph¶i dõng ngay m¸y ®Ó kiÓm tra.
- §Æt m¸y ë chç hîp lÝ ®Ó måi n­íc thuËn lîi , èng hót cµng ng¾n cµng tèt, ph¶i kÝn ®Ó kh«ng lät kh«ng khÝ vµo ®­êng hót.
- Khi b¬m ®­îc ®Æt æn ®Þnh vµo nguån n­íc míi ®­îc c¾m ®iÖn 
- Khi c¾t ®iÖn míi ®­îc nhÊc b¬m ra khái nguån n­íc
Häc sinh vËn hµnh theo ®óng qui tr×nh trªn 
Ho¹t ®éng3: B¶o d­ìng m¸y b¬m n­íc.
- Khi m¸y lµm viÖc 1000h th× ph¶i tra dÇu mì vµ lµm vÖ sinh .
- Khi lµm viÖc b¬m hay tiÕp xóc víi n­íc nªn cÇn chó ý bé phËn chèng thÊm, chèng Èm.
- Khi kh«ng sö dông ph¶i:
+ Röa s¹ch ,lau kh«, tra dÇu mì æ trôc cña b¸nh xeb¬m vµ ®éng c¬, b«i dÇu mì chèng gØ
+ Bäc kÝn ®Çu hót vµ miÖng èng
+ §Æt b¬m n¬i kh« r¸o, kª cao che m­a n¾ng
Häc sinh thùc hµnh theo ®óng qui tr×nh trªn 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt buæi thùc hµnh
* CỦNG CỐ
 ? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ?
 ? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nước?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Học theo các câu hỏi phần củng cố
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ti ết 61 – 62 : SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY G IẶT
A - MỤC TIÊU:
- HS nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy giặt.
- Thấy được công dụng của máy giặt với đời sống.
- Biết sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
- Thấy được sự tiến bộ của khoa học góp phần rất lớn vào việc giải phóng sức lao động của con người.
B - CHUẨN BỊ
- Giáo án, mô hình máy giặt (hoặc tranh vẽ, tranh vẽ sơ đồ nguyên lý của máy giặt)
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV nêu cấu tạo của máy giặt (dùng sơ đồ hoặc mô hình)
I – CẦU TẠO
1. CÊu t¹o 
- Vá m¸y, n¾p m¸y, l¾p trong suèt, b¶ng ®iÒu khiÓn lß xo , thïng ngoµi, thïng trong, èng n­íc vµ èng n­íc x¶.
2. Th«ng sè kÜ thuËt 
- Dung l­îng m¸y tõ 3,5-5kg, >5kg, .
- ¸p suÊt nguån n­íc cÊp th­êng cã trÞ sè 0,3-0,8 kg/cm3 dÔ lµm háng van n¹p n­íc.
- Møc n­íc ë trong thïng ®iÒu chØnh tuú theo khèi l­îng ®å giÆt lÇn ®ã 
- L­îng n­íc 120l-150l/1lÇn giÆt 
- C«ng suÊt ®éng c¬ 130-150w
- §iÖn ¸p nguån cung cÊp
3. Sử dụng
Máy giặt ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các gia đình, giúp con người tiết kiệm được thời gian và sức lao động vào công việc nặng nhọc đó là giặt giũ. Trình tự thao tác của máy giặt được biểu diễn sơ đồ sau:
Đồ giặt và xà phòng
GIẶT
Đem phơi
VẮT
GIŨ
VẮT
Nạp nước sạch
Nạp nước sạch
Giặt 1 lần 3 – 18 phút
Xả nước bẩn
Xả nước bẩn
Giũ 1 + 3 lần mỗi lần 6 – 7 phút
- Động cơ của máy giặt là loại động cơ gì?
- Quan sát khi chạy máy giặt ta thấy động cơ quay như thế nào?
II - Một số chú ý khi sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
1) Động cơ của máy giặt là động cơ điện 1 pha chạy tụ. Trong quá trình giặt động cơ quay với vận tốc 120-150 vòng /phút với thời gian vài giây rồi tiếp tục qua theo chiều ngược lại. Quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi giặt xong.
Động cơ đổi chiều bằng cách thay đổi nhiệm vụ giữa cuộn dây làm việc và cuộn dây khởi động. 
Động cơ làm việc ở chế độ vắt với vận tốc tăng đến 600 vòng / phút.
2) Khi sử dụng máy giặt ngoài đảm bảo các thông số kỹ thuật ta phải chú ý một số điểm sau:
- Kiểm tra để không có đồ vật lạ, vật cứng lẫn trong quần áo, đồ giặt.
- Không giặt lẫn đồ phai màu.
- Giặt riêng đồ cứng nặng với đồ mềm, đồ quá bẩn.
- Sau vài tuần nên vệ sinh lưới lọc
Tiết 65-66 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY SÂY TÓC
-
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
TIẾT 67-68 ÔN TẬP
TIẾT 69-70 KIỂM TRA 

File đính kèm:

  • docnghề kì 2.doc
Bài giảng liên quan