Giáo án Nghề làm vườn - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu của bài

Học xong bài này mỗi học sinh phải:

- Nêu được những tác dụng do vườn đem lại cho đời sống con người.

- Nêu được thực trạng của nghề làm vườn ở Việt Nam hiện nay.

- Chỉ ra được phương hướng phát triển của nghề làm vườn ở nước ta.

- Trình bày được mục tiêu của mỗi học sinh phải đạt được qua khoá học

- Nêu được nội dung khái quát của chương trình học và chỉ ra được cách học có hiệu quả nhất.

- Có hứng thú với nghề làm vườn, ứng dụng được những kiến thức đã học để cải tạo mảnh vườn của gia đình mình.

- Góp phần cải tạo bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

II. Phương tiện dạy học

- Tranh ảnh về một số loại hình vườn ở Việt Nam.

- Một số sách dạy trồng hoa cây cảnh, cây ăn quả v.v.

- Một số loại hoa trái đặc sản được tạo ra từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào nghề làm vườn.

III. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp – Tái hiện.

- Vấn đáp – Tìm tòi.

 

doc90 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Nghề làm vườn - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 học sinh phải:
II. Phương tiện dạy học
III. Phương pháp dạy học
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:
3. Dạy bài mới.
HOẠT ĐÔNG CỦA THÀY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
4. Củng cố, dặn dò.
Tiết 88,89,90 - Bài 36: Thực hành
sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
Ngày soạn: 2/9/2007
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành: sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
- Phân tích được những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong giâm chiết cành và kích thích ra hoa
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Liên hệ vườn trồng rau, hoa, cây ăn quả
- Các chế phẩm
- Bình phun thuốc trừ sâu
- Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Cành giâm, chiết của cây ăn quả
- Xô, chậu, gáo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm chất điều hoà sinh trưởng 
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trưởng
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
a. Giâm, chiết cành
- Giâm cành
- Chiết cành
b. Kích thích ra hoa
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: 
	+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành
	+ Nhóm 2: Sử dụng trong chiết cành
	+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng)
	+ Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 3: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 2 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành: 
+ Nhóm 1: Sử dụng trong giâm cành
	+ Nhóm 2: Sử dụng trong chiết cành
	+ Nhóm 3: Sử dụng trong kích thích ra hoa (hoa hồng)
	+ Nhóm 4: Sử dụng kích thích ra hoa (hoa đồng tiền)
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành
- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt được
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 37
Tiết 91,92,93 - Bài 37: Thực hành
Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
Ngày soạn: 2/9/2007
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành: Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
- Phân tích được những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật Sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Liên hệ vườn trồng rau, hoa, cây ăn quả
- Các chế phẩm sinh học
- Bình phun thuốc trừ sâu
- Dụng cụ vệ sinh an toàn LĐ
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Xô, chậu, gáo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
a. Bón phân vi sinh cho cây trồng
Bước 1: Tính lượng phân bón
Bước 2: Bón phân
Bước 3: Lấp đất và tưới nước
b. Phun thuốc trừ sâu sinh học
Bước 1: Pha chế phẩm với nước
Bước 2: Đổi dung dịch vào bình bơm
Bước 3: Phun lên cây
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: 
	+ Nhóm 1: Bón phân vi sinh cho cây trồng
	+ Nhóm 2: Bón phân vi sinh cho cây trồng
+ Nhóm 3: Phun thuốc trừ sâu sinh học
+ Nhóm 4: Phun thuốc trừ sâu sinh học
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 2: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 3 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành: 
+ Nhóm 1và 2: Bón phân vi sinh cho cây trồng
Bước 1: Tính lượng phân bón
Bước 2: Bón phân
Bước 3: Lấp đất và tưới nước
+ Nhóm 3: Phun thuốc trừ sâu sinh học
Bước 1: Pha chế phẩm với nước
Bước 2: Đổi dung dịch vào bình bơm
Bước 3: Phun lên cây
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành
- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt được
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 38
Chương v: bảo quản chế biến sản phẩm rau quả
Tiết 94, 95 – Bài 38: Phương pháp bảo quản chế biến rau quả
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu của bài
Học xong bài này mỗi học sinh phải:
II. Phương tiện dạy học
III. Phương pháp dạy học
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:
3. Dạy bài mới.
HOẠT ĐÔNG CỦA THÀY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
4. Củng cố, dặn dò.
Tiết 96,97,98 - Bài 39: Thực hành
chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
Ngày soạn: 2/9/2007
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
Tiết 1: 
- Biết được quy trình kỹ thuật thực hành: chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
- Phân tích được những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực hành
Tiết 2:
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
Tiết 3:
- Viết và trình bày được báo cáo thu hoạch
- Nhận xét rút kinh nghiệm kỹ thuật chế biến rau quả bằng phương pháp muối chua
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm, tập thể lớp
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên chuẩn bị: 
	2. Học sinh chuẩn bị:
- Rau quả cần muối
- Muối ăn
- Nước sạch
- Lọ thuỷ tinh (vại sành sứ)
- Chậu đựng nước
- Khăn lau sạch
- Vỉ nén
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu pp chế biến một số loại rau quả
Câu 2: Trình bày kỹ thuật sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vườn
2. Tiến trình bài mới
Tiết 1: Trên lớp học
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung bài thực hành
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu về quy trình bài thực hành gồm:
Bước 1: Lựa chọn rau quả
Bước 2: Rửa sạch
Bước 3: Để ráo nước
Bước 4: Muối chua
Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm, nhiệm vụ của các nhóm
	- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí các nhóm
	- Giao nhiệm vụ: 
	+ Nhóm 1: Muối cà
	+ Nhóm 2: Muối cà
+ Nhóm 3: Muối dưa cải
+ Nhóm 4: Muối dưa cải
	- Yêu cầu HS + Nhóm 1 và 2: Theo sự quản lí của lớp trưởng
	 + Nhóm 3 và 4: Theo sự quản lí của lớp phó học tập
	- Các nhóm di chuyển đến các vị trí thực hành (vườn thực hành), kiểm tra lại công tách chuẩn bị.
Tiết 2. Tại vườn
Hoạt động 3. Tiến hành theo các bước thực hành
- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện các nội dung thực hành: 
+ Nhóm 1và 2: Muối cà 
Bước 1: Lựa chọn cà
Bước 2: Rửa sạch
Bước 3: Để ráo nước
Bước 4: Muối chua
+ Nhóm 3-4: Muối dưa cải 
Bước 1: Lựa chọn rau cải
Bước 2: Rửa sạch
Bước 3: Để ráo nước
Bước 4: Muối chua
- GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc
Tiết 3 . Tại vườn
Hoạt động 4. Kiểm tra kết quả thực hành
Mỗi nhóm cử đại diện đi kiểm tra kết quả và chấm điểm của các nhóm khác về các yêu cầu :
- Sự chuẩn bị thực hành
- Thực hiện các thao tác
- Kết quả đạt được
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và thời gian hoàn thành
Lớp trưởng tổng hợp và công bố điểm trung bình của các nhóm
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ- DẶN DÒ
- GV căn cứ kết quả thực hành, điểm trung bình của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài 40
Chương vi: tìm hiểu nghề làm vườn
Tiết 99, 100, 101 – Bài 40: đặc điểm yêu cầu và triển vọng của nghề làm vườn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu của bài
Học xong bài này mỗi học sinh phải:
II. Phương tiện dạy học
III. Phương pháp dạy học
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:
3. Dạy bài mới.
HOẠT ĐÔNG CỦA THÀY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
4. Củng cố, dặn dò.

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_lam_vuon_chuong_trinh_ca_nam.doc
Bài giảng liên quan