Giáo án Ngữ văn 10 CB tiết 66 Tiếng việt: Khái quát lịch sử tiếng việt

Tiếng Việt :

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS

− Nắm 1 cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn , quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt và 1 số ngôn ngữ khác trong khu vực .

− Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với ls phát triển của dt , của đ/n .

− Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch HCM về tiếng Việt − tiếng nói dt : “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng qúi báu của dt . Chúng ta phải giữ gìn nó , làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp “.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY − HỌC

GV hướng dẫn gợi ý . HS tỉm hiểu , tìm ví dụ .

 

doc2 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 CB tiết 66 Tiếng việt: Khái quát lịch sử tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 4:
Tiết 66 
 Tiếng Việt : 
KHAÙI QUAÙT LÒCH SÖÛ TIEÁNG VIEÄT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS 
− Nắm 1 cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn , quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt và 1 số ngôn ngữ khác trong khu vực .
− Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với ls phát triển của dt , của đ/n .
− Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch HCM về tiếng Việt − tiếng nói dt : “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng qúi báu của dt . Chúng ta phải giữ gìn nó , làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp “.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY − HỌC 
GV hướng dẫn gợi ý . HS tỉm hiểu , tìm ví dụ .
C. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY − HỌC 
SGK , SGV , sách thiết kế bài dạy Ngữ văn 10 
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY − HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra baøi cuõ :
Các loại chữ viết tiếng Việt .
3. Bài mới 
Để hiểu và nắm được 1 cách khái quát nguồn gốc , mối quan hệ họ hàng , quan hệ tiếp xúc , tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt −> Tìn hiểu bài khái quát ls tiếng Việt .
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
Yêu cầu cần đạt 
HĐ1 :Tìm hiểu chung về tiếng Việt thời kì dựng nước .
- Ngồn gốc TV ?
- Quan hệ họ hàng của TV ? VD . 
HĐ2 :Tìm hiểu sự phát triển của TV thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 
- Sự phát triển của TV thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc .
HĐ 3 :Sự phát triển của TV dưới thời kì độc lập tự chủ .
HĐ 4 :Sự phát triển của TV trong thời kì Pháp thuộc .
HĐ 5 :Vai trò của TV trong xh từ sau CMT8 −> nay .
HĐ 6 
Các loại chữ viết TV 
 Thảo luận , trả lời .
− Thảo luận trả lời , tìm vd 
VD : Việt Thái
Bún Pún 
Hán Việt 
Vũ múa 
 Thảo luận , tìm vd .
Tâm , tài , dức , tự do , độc lập .
VD : + Rút gọn : Thừa trần = trần 
Lạc hoa sinh = Lạc( củ lạc)
+ Đảo vị trí : Nhiệt náo = Náo nhiệt ; Thích phóng = Phóng thích 
+ Đổi nghĩa : Phương phi ( hoa cỏ thơm ) = Béo tốt ; Bồi hồi ( đi đi lại lại ) = Bồn chồn , xúc động . 
 HS thảo luận 
 Tìm vd .
 HS thảo luận .
 HS trả lời .
 HS đọc phần GN SGK 
 HS thảo luận , trả lời .
 HS đọc phấn GN SGK .
I/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT 
1/ Tiếng Việt trong quá trình dựng nước 
a. Nguồn gốc tiếng Việt 
− Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa .
− Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam − Á .
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt 
− Tiếng Việt thuộc họ Môn − Khmer , có quan hệ họ hàng với tiếng Mường , tiếng Khmer , tiếng Ba−na , tiếng Ca−tu .
VD : Việt − Mường − Khmer − Bana 
 Tay − thay − đay − ti 
− T V có quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái , Hán .
2/ Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc : Phát triển phong phú , TV vay mượn theo chiều hướng Việt hóa : 
− Vay mượn trọn vẹn tiếng Hán chỉ thay đổi âm đọc , ý nghĩa kết cấu giữ nguyên .
VD : Tâm , tài , dức , tự do , độc lập .
− Vay mượn bằng cách : rút gọn , đảo lại vị trí các yếu tố , đổi nghĩa , thu hẹp mở rộng nghĩa .
VD SGK 
− Việt hóa từ Hán dưới hình thức sao phỏng , dịch nghĩa ra TV .
VD : Đan tâm = lòng son ; Hồng nhan = má hồng .
− Chuyển đổi sắc thái tu từ của từ ngữ Hán khi dùng trong TV .
VD : Thủ đoạn ( trong tiếng Hán không có nghĩa xấu ) = trong TV mang nghĩa xấu .
3/ Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ : 
− TV bị tiếng Hán chèn ép , tiếng Hán chiếm vị trí thống lĩnh 
− Chữ Nôm xuất hiện ghi âm tiếng Việt . Với chữ Nôm TV khẳng định ưu thế ngày càng trở nên tinh tế , trong sáng , uyển chuyển , phong phú .
VD SGK 
4/ Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc 
− TV tiếp tục bị chèn ép , ngôn ngữ hành chính ngoại giao giáo dục là tiếng Pháp .
− Chữ quốc ngữ thông dụng .
− Hoạt động sôi nổi của văn chương , báo chí làm cho TV thêm phong phú , uyển chuyển .
− TV góp phần tích cực vào công cuộc tuyên truyền CM , kêu gọi dt giành đl , td .
− Trong lĩnh vực khoa học tự nhien , công nghệ : TV tỏ rõ khẳ năng thích ứng cao .
5/ Tiếng Việt từ sau CMT8 đến nay 
− Chức năng xh của TV được mở rộng .
− TV được dùng trong mọi bậc học , ở mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học .
− TV được coi là ngôn ngữ quốc gia , trở thành ngôn ngữ đa chức năng .
6/ Ghi nhớ ( SGK/38 ) 
II/ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 
1/ Chữ Nôm : Là 1 hệ thống chữ viết ghi âm , dùng chữ Hán hoặc 1 bộ phận của chữ Hán được cấu tạo lại để ghi âm TV theo nguyên tắc ghi âm tiết trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt .
2/ Chữ Quốc ngữ Hệ thống chữ viết ưu việt . Chữ quốc ngữ sử dụng chữ cái la tinh .
3/ Ghi nhớ ( SGK/40 ) 
4. Củng cố − Dặn dò 
 Soạn bài : Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 

File đính kèm:

  • docT66-lichsutiengviet.doc