Giáo án Ngữ văn 10 tiết 71, 72: Bài viết số 6: nghị Luận văn học
Tiết:71 - 72
Bài dạy: Làm văn BÀI VIẾT SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
Sau bài kiểm tra này, học sinh cần:
- Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng cơ bản về làm văn nghị luận.
- Kỹ năng :Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm văn nghị luận văn học.
- Thái độ :Có tinh thần kiểm tra nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
- Thầy :Đề bài cho học sinh.
- Trò : Ôn lại kiến thức đã học, theo dõi kế hoạch chung của nhà trường.
Ngaøy soaïn:10/ 2/ 2012 Tieát:71 - 72 Baøi daïy: Laøm vaên BÀI VIẾT SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. MUÏC TIEÂU Sau bài kiểm tra này, học sinh cần: - Kieán thöùc: Củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng cơ bản về làm văn nghị luận. - Kyõ naêng :Reøn luyeän cho hoïc sinh kyõ naêng laøm vaên nghị luận văn học. - Thaùi ñoä :Có tinh thần kiểm tra nghiêm túc. II. CHUAÅN BÒ Thaày :Đề bài cho học sinh. Troø : Ôn lại kiến thức đã học, theo dõi kế hoạch chung của nhà trường. III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? A. Bản địa. B. Trung Quốc. C. Các nước Nam Á. D. Cả ba đáp án đều đúng. Câu 2: Đảm bảo những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt sẽ mang lại những hiệu quả nào? A. Để tránh những sai lầm trong khi diễn đạt. B. Để biết cách diễn đạt hay những điều muốn nói. C. Để biết cách diễn đạt đúng những điều muốn nói. D.Tất cả đều đúng. Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào là từ thuần Việt? A. Cỏ xanh. B. Sĩ diện. D. Đại hội. D. Mâu thuẫn. Câu 4: Câu “ Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người nông dân trong chế độ cũ” mắc lỗi nào? A. Về ngữ âm và chữ viết. B. Về ngữ pháp. C. Về từ ngữ. D. Cả ba lỗi trên. Câu 5: Tác phẩm “ Tam quốc chí” của La Quán Trung gồm có: A. 100 hồi. B. 120 hồi. C. 130 hồi. D. 125 hồi. Câu 6: Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” cho thấy Lưu Bị là người như thế nào? A. Kín đáo, khôn ngoan. B. Khiêm nhường, thận trọng. C. Nhút nhát, nông nổi. D.Gồm A và B. Câu 7: Dòng nào nêu đúng bố cục thông thường của bài phú nói chung và bài Phú sông Bạch Đằng nói riêng? A. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn miêu tả, đoạn kết. B. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết. C. Đoạn mở, đoạn bình luận, đoạn kết, đoạn giải thích. D. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn kết, đoạn bình luận. Câu 8:Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, ai là người được phong chức phán sự? A. Tên Bách hộ họ Thôi. B. Viên Thổ công. C. Ngô Tử Văn. D. Diêm Vương. Câu 9:Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài Đại cáo bình Ngô là gì? A.Yêu nước, thương dân. B. Tự hào dân tộc. C. Yêu nước, nhân nghĩa. D.Tinh thần nhân văn. Câu 10:Tâm trạng, cảm xúc của khách trước khung cảnh sông Bạch Đằng là tâm trạng gì? A. Phấn khởi, tự hào. B. Buồn thương, nuối tiếc. C. Mơ hồ khó hiểu. D. Phấn khởi, tự hào lẫn buồn thương nuối tiếc. Câu 11: Dòng nào dưới đây hoàn toàn trái ngược với điều mà tác giả muốn nói khi viết Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? A. Kẻ sĩ hãy coi chừng: Cứng quá thì gãy. B. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, chứ không nên sợ gãy. C. Kẻ sĩ không nên kiêng sợ sự cứng cỏi. D. Kẻ sĩ không nên đổi cứng ra mềm. Câu 12: Người đọc cần ghi nhớ điều gì từ bài Phú sông Bạch Đằng? A. Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa. B. Chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trò, vị trí của con người và những hoài niệm về quá khứ. C. Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng. D.Ca ngợi cảnh đẹp và những nhân vật trong sử sách Trung Quốc. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Anh (chị) hãy phân tích đoạn văn sau trong bài “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi. Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi. ( Trích Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi) GỢI Ý ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A B B A B C C D A C II. TỰ LUẬN (7 điểm): CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a) Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học, phân tích một đoạn văn. Kết cấu chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, b) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần tập trung vào các ý cơ bản: - Nêu được vấn đề cần nghị luận. 0,5 + Luận đề chính nghĩa: tư tưởng nhân nghĩa và tư cách độc lập của dân tộc. + Nhân nghĩa: yên dân và trừ bạo. Yên dân là đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Trừ bạo là tiêu trừ tham tàn, bạo ngược để đem lại cuộc sống yên bình cho nhân dân (chống giặc Minh xâm lược). + Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có những nét mới. Không còn là mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở tình thương và đạo lí mà là một phương kế chính trị, một lí tưởng xã hội cao đẹp. +Tư cách độc lập của dân tộc, quyền tự chủ và truyền thống lâu đời của nước Đại Việt: văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử riêng, xưng đế ngang hàng với các triều đại Trung Quốc, xuất hiện hào kiệt ở mọi thời đại. Sóng đôi giữa chiến thắng của ta và thất bại thảm hại của địch. 1,0 1,5 1,0 2,0 - Đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 1,0 IV.RUÙT KINH NGHIEÄM. ..
File đính kèm:
- BAI VIET SO 6 - 10.doc