Giáo án Ngữ văn 6 - Bài viết tập làm văn số 1 lớp
1. Kiểm tra.
* Đề bài: Hãy kể một truyện dân gian đã biết ( truyện Truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn sáng tạo của em.
* Yêu cầu về kiến thức: HS viết được một bài văn tự sự có nội dung: nhân vật, sự việc , thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả theo các bước:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý, viết bài.
- KT bài
* Hình thức bài không quá 400 chữ, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt.
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc trôi chảy.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết một văn bản tự sự.
* Đáp án:
- Mở bài.Giới thiệu truyện dân gian mà em đã học bằng lời văn của em.
- Thân bài: Kể trình tự câu chuyện đan xen bằng lời của em.nhân vật, sự việc, diễn biến
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 LỚP 1. Kiểm tra. * Đề bài: Hãy kể một truyện dân gian đã biết ( truyện Truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn sáng tạo của em. * Yêu cầu về kiến thức: HS viết được một bài văn tự sự có nội dung: nhân vật, sự việc , thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả theo các bước: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý, viết bài. - KT bài * Hình thức bài không quá 400 chữ, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt... * Yêu cầu về kĩ năng: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc trôi chảy. - Vận dụng kiến thức đã học để viết một văn bản tự sự. * Đáp án: - Mở bài.Giới thiệu truyện dân gian mà em đã học bằng lời văn của em. - Thân bài: Kể trình tự câu chuyện đan xen bằng lời của em.nhân vật, sự việc, diễn biến - Kết bài: kết quả và ý nghĩa của truyện.Nêu lên tình cảm của em. * Biểu điểm: - Điểm 9 - 10: Đảm bảo được yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo trong bài viết. - Điểm 7 - 8: Bố cục rõ ràng, đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên nhưng còn mắc 3,4 lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Bài đạt yêu cầu về nội dung, chữ viết rõ ràng nhưng còn mắc 4,5 lỗi chính tả, 2 lỗi diễn đạt. - Điểm 3 - 4: Nội dung sơ sài, chữ viết xấu, sai lỗi chính tả,lỗi diễn đạt... - Điểm 1 - 2: Bài viết yếu, bố cục không rõ ràng. - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Tiết 28 KIỂM TRA VĂN HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức đã học. - Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần Tập làm văn. 2. Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học, so sánh, dựng đoạn văn. - Ý thức làm bài độc lập. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và yêu thích môn văn học. II. Chuẩn bị: 1. GV: Ra đề, dáp án, biểu điểm. 2. HS: Ôn lại kiến thức đã học. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1. Kiểm tra. MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số điểm Chủ đề 1: Truyền thuyết Định nghĩa truyền thuyết.Những truyện đã đọc 2đ=20% 2đ=20% Chủ đề 2: Truyện ST-TT Những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện ST-TT 3đ=30% 3đ=30% Chủ đề 3: Thạch Sanh Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật 3đ=30% 3đ=30% Chủ đề 4 : Em bé thông minh Kể lại các lần thử thách mà em bé vượt qua 2đ=20% 3đ=30% 2đ=20% Tổng số câu 04 4đ=40% 3đ=30% 3đ =30% 10đ=100% * Tự luận: ( 10 điểm) Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học? ( 2đ) Câu 2: Hãy nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh (3đ )Truyện giải thích điều gì ? Câu 3: Trong “truyện em bé thông minh” em bé đã trải qua mấy lần thử thách ? Đó là những lần nào ?( 2điểm) Câu 4 : Viết đoạn văn ngắnkhoảng 5 đến 7 dòng nói lên suy nghĩ của em sau khi học xong truyện “Thạch Sanh: (3 điểm) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM *Tự luận ( 10 điểm) Câu 1( 2điểm): Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ; - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Nhiều truyền thuyết thời vua Hùng có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. VD: Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Bánh chưng, bánh giầy.Thánh Gióng... Câu 2: Những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện ST-TT. -Tài năng, phép lạ của ST-TT - Những món sính lễ kì lạ - Cuộc giao tranh của ST-TT => Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ. Câu 3: Sự thông mimh của em bé trải qua 4 lần thử thách. -Lần1: câu đố của viên quan:Trâu một ngày cày được mấy đường ? - Lần 2: Câu đố của nhà vua : Nuôi làm sao để trâu đực đẻ thành chín con ? - Lần 3: Làm 3 cỗthức ăn bằng con chim sẻ ? - Lần 4: Câu hỏi của sứ thần nước ngoài: Làm cách nào để sâu sơị chỉ qua đường ruột ốc vặn rất dài ? Câu 4 ( 4 điểm): MĐ: Giới thiệu chung về tác phẩm. TĐ: Vẻ đẹp của hình tượnh Thạch Sanh .... Thạch Sanh lạp nhiều chiến công hiển hách. Là một người thật thà tốt bụng.....đối lập với lí thông dối trá , nham hiểm, KĐ: Khẳng định ý nghĩa truyện.
File đính kèm:
- van6.doc