Giáo án Ngữ văn 6 trang - Tuần 2 - GV: Hồ Thị Huyền
THÁNH GIÓNG
- Truyền thuyết -
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong 1 tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng:
-Đọc – hiểu VB truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích 1 vài chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
-Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3.Thái độ:
- Giáo dục tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
II.PHƯƠNG PHÁP:
-Thuyết trình, vấn đáp, phân tích
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Sách GK, giáo án, sách GV, tranh ảnh
2. Học sinh: Sách GK, vở học, vở soạn
i-ô, in-tơ-nét Gốc An – Au nhưng đã Việt hóa: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm Gốc Hán: sứ giả, giang sơn, gan ® Từ đó GV hướng dẫn HS đi đến kết luận về từ thuần Việt. Quan sát lại các từ mượn có trên bảng, em hãy nhận xét về cách viết từ mượn? Từ mượn đãViệt hóa thì viết như từ thuần Việt. Từ mượn chưa Việt hóa thì viết có gạch ngang để nối các tiếng. * GV giúp HS khái quát các nội dung theo ghi nhớ /25 Tử thuần Việt có nguồn gốc như thế nào? Chúng ta có thể vay mượn từ ở đâu? Nhận xét số lượng từ H-V và từ gốc Hán có trong tiếng Việt? ® Gọi HS đọc ghi nhớ /25 I. Từ thuần Việt và từ mượn:: Các từ: trượng, tráng sĩ, sư phụ, huynh đệ, mẫu tử, độc lập có nguồn gốc tiếng Hán (mượn của tiếng Hán) Ngoài ra còn có 1 số từ mượn của các nước khác: ra-đi-ô, in-tơ-nét, vi-ô-lông, ti vi, xà phòng, mit tinh ® Từ mượn là từ vay của nước ngoài. ® Từ thuần Việt là do cha ông ta tự sáng tạo ra: ăn, ngủ, buồn, vui, bàn ghế * Ghi nhớ 1: Học SGK/25. § Hoạt động 2: Cho HS đọc đoạn văn (ý kiến của HCM) sgk/25 Em hiểu ý kiến của Bác như thế nào? Tích cực: mượn từ để làm giàu ng2. Tiêu cực: mượn tùy tiện làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp. HS đọc ghi nhớ /25 II. Nguyên tắc mượn từ *Ví dụ: Dùng “xe lửa” thay “hỏa xa” “máy bay” thay “phi cơ” - Giúp người nghe dễ hiểu hơn. ® không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện * Ghi nhớ 2: Học Sgk /25. § Hoạt động 3: III. Luyện tập – củng cố: Bài 1/26: Từ mượn gồm: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ (H–V) Gia nhân (H–V) Pốp, in-tơ-nét (Anh) Bài2/26: Xác định nghĩa Giả: người Yếu: quan trọng; lược: tóm tắt; nhân: người Bài3/26: Hướng dẫn HS làm ở nhà (vở BT) Bài4/26: Từ mượn: phôn, fan, nốc ao Có thể dùng khi giao tiếp thân mật vơí bạn bè, người thân. Ưu: ngắn gọn, Nhược: không trang trọng Bài5/26: (Chính tả nghe, viết) Củng cố: - Phân biệt từ mượn và từ thuần Việt. - Nêu cách viết từ mượn? Ví dụ. 4. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc 2 ghi nhớ /25. - BTVN: bài 3/26. - Soạn bài mới: Tìm hiểu chung về văn tự sự. + Hằng ngày em có kể chuyện và nghe kể không? Em kể chuyện với ai? + Trả lời câu hỏi 2/28. + Tham khảo trước bài tập 1,2/28,29. * RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC: TUẦN 2 – TIẾT 7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ TUẦN 2 – TIẾT 7 + 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự Kĩ năng: Nhận biết được các văn bản tự sự. Sử dụng được 1 số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. Thái độ: Yêu quí tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu phân môn văn học hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, tìm tòi III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Sách GK, giáo án, sách GV, bảng phụ, sách tham khảo 2. Học sinh: Sách GK, vở học, vở soạn, bảng phụ con IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định: KT bài cũ: Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ. Nêu cách viết từ mượn? Làm bài tập 3/26. Bài mới: giới thiệu: trong cuộc sống hàng ngày, các em đã giao tiếp bằng tự sự. Vậy tự sự là gì? Mục đích giao tiếp của tự sự là gì? Phương thức biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu các vấn đề đó. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG § Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích của tự sự.. Hằng ngày em có kể chuyện & nghe kể không? (HS tự do trả lời – GV lưu ý: em có thể kể chuyện văn học như cổ tích, chuyện đời thường hoặc chuyện sinh hoạt) Theo em kể chuyện để làm gì? à để biết, để nhận thức về người, về sự vật, sự việc, để giải thích, khen, chê Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gi?. Đối với người kể: để thông báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe: để tìm hiểu, để biết I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: - Mục đích kể chuyện là để thông báo, giải thích sự việc, đồng thời bày tỏ thái độ khen, chê § Hoạt động 2: Tìm hiểu phương thức tự sự qua truyện Thánh Gióng. Truyện cho ta biết về những điều gì? (nhân vật, thời gian, diễn biến sự việc, kết quả, ý nghĩa) Hãy liệt kê các yếu tố của truyện và kể các sự việc theo thứ tự trước sau? Gợi ý cho HS kể từng việc, lưu ý trước sau, sắp xếp sự việc thành chuỗi theo thứ tự của các sự việc đó, sự việc xảy ra trước là nguyên nhân dẫn đến sự việc sau – gọi là chuỗi các sự việc có đầu đuôi. ?Truyện kể theo thứ tự diễn biến như trên là nhằm thể hiện ý nghĩa gì? Theo em có thể kết thúc truyện ở sự việc 5 được không? Vì sao? Vì chưa nêu được ý nghĩa về hình tượng Thánh Gióng. Phải có sự việc 6 để nói lên tinh thần của Gióng là đánh giặc nhưng không ham danh, có sv7 mới nói lên lòng biết ơn, ngưỡng mộ của vua và nhân dân, có sv để nói rằng truyện dường như là có thật. Đó mới là truyện Thánh Gióng toàn vẹn. à Rút ra kết luận, ghi bảng. * Tìm hiểu truyện “Thánh Gióng” Diễn biến các sự việc như sau: 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. 3. Gióng lớn nhanh như thổi. 4. Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa, mặc giáp, cầm roi sắt đi đánh giặc. 5. Gióng đánh tan giặc An. 6. Gióng lên núi, cởi giáp để lại và bay lên trời. 7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu. 8. Những dấu tích còn lại. àTruyện gồm 1 chuỗi 8 sự việc, trình bày theo thứ tự trước sau để thể hiện ý nghĩa: ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng. àTruyện TG được gọi là v/b tự sự. Củng cố: a) Thế nào là tự sự? b) Mục đích giao tiếp của tự sự là gì? 4. Hướng dẫn tự học: - Học ghi nhớ Sgk/28 - Soạn bài mới: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi Sgk/34.. + Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca kể về hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ TUẦN 2 – TIẾT 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự Kĩ năng: Nhận biết được các văn bản tự sự. Sử dụng được 1 số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. Thái độ: Yêu quí tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu phân môn văn học hơn. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp, phân tích, tìm tòi III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Sách GK, giáo án, sách GV, bảng phụ, sách tham khảo 2. Học sinh: Sách GK, vở học, vở soạn, bảng phụ con IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: giới thiệu: trong cuộc sống hàng ngày, các em đã giao tiếp bằng tự sự. Vậy tự sự là gì? Mục đích giao tiếp của tự sự là gì? Phương thức biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu các vấn đề đó. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG § Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích của tự sự.. Hằng ngày em có kể chuyện & nghe kể không? (HS tự do trả lời – GV lưu ý: em có thể kể chuyện văn học như cổ tích, chuyện đời thường hoặc chuyện sinh hoạt) Theo em kể chuyện để làm gì? à để biết, để nhận thức về người, về sự vật, sự việc, để giải thích, khen, chê Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gi?. Đối với người kể: để thông báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe: để tìm hiểu, để biết I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: - Mục đích kể chuyện là để thông báo, giải thích sự việc, đồng thời bày tỏ thái độ khen, chê § Hoạt động 2: Tìm hiểu phương thức tự sự qua truyện Thánh Gióng. Truyện cho ta biết về những điều gì? (nhân vật, thời gian, diễn biến sự việc, kết quả, ý nghĩa) Hãy liệt kê các yếu tố của truyện và kể các sự việc theo thứ tự trước sau? Gợi ý cho HS kể từng việc, lưu ý trước sau, sắp xếp sự việc thành chuỗi theo thứ tự của các sự việc đó, sự việc xảy ra trước là nguyên nhân dẫn đến sự việc sau – gọi là chuỗi các sự việc có đầu đuôi. ?Truyện kể theo thứ tự diễn biến như trên là nhằm thể hiện ý nghĩa gì? Theo em có thể kết thúc truyện ở sự việc 5 được không? Vì sao? Vì chưa nêu được ý nghĩa về hình tượng Thánh Gióng. Phải có sự việc 6 để nói lên tinh thần của Gióng là đánh giặc nhưng không ham danh, có sv7 mới nói lên lòng biết ơn, ngưỡng mộ của vua và nhân dân, có sv để nói rằng truyện dường như là có thật. Đó mới là truyện Thánh Gióng toàn vẹn. à Rút ra kết luận, ghi bảng. * Tìm hiểu truyện “Thánh Gióng” Diễn biến các sự việc như sau: 1. Sự ra đời của Gióng. 2. Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. 3. Gióng lớn nhanh như thổi. 4. Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa, mặc giáp, cầm roi sắt đi đánh giặc. 5. Gióng đánh tan giặc An. 6. Gióng lên núi, cởi giáp để lại và bay lên trời. 7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu. 8. Những dấu tích còn lại. àTruyện gồm 1 chuỗi 8 sự việc, trình bày theo thứ tự trước sau để thể hiện ý nghĩa: ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng. àTruyện TG được gọi là v/b tự sự. § Hoạt động 3: Tổng kết bài. Qua phân tích, hãy rút ra đặc điểm của phương thức tự sự. (Kể các sự việc theo thứ tự nhằm thể hiện 1 ý nghĩa nào đó). Nhắc lại mục đích của tự sự là gì? (giải thích, thông báo, tìm hiểu và bày tỏ thái độ khen chê) à.Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/28. * Ghi nhớ: Học Sgk/28 § Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. II. Luyện tập – củng cố: * Bài 1/28: Phương thức tự sự: là trình bày một chuỗi sự việc có quan hệ mật thiết với nhau. Kể lại diễn biến tư tưởng của ông già mang một sắc thái hóm hĩnh. Ong lão đăn cũi xong mang về à kiệt sức, muốn thần chết đến mang đi à thần chết đến, ông lão sự, nhờ thần chết nhắc hộ bó cũi lên vai. Ý nghĩa: truyện thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức nhưng sống vẫn hơn chết. * Bài 2/29: Bài “Sa bẫy” là thứ tự sau: kể chuyện bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột, nhưng Mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. * Bài 3/29: VB1: là bản tin có nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc Quốc tế làn 3 tại Huế (3.4.02) à gọi là văn bản tự sự. VB2: Đoạn văn được trích ở sgk Lịch sử 6. Trình bày lại 1 sự kiện lịch sử của người Au Lạc à tự sự * Bài 5/30: Giang nên kể vắn tát 1 vài thành tích để mọi người hiểu Minh là HS chăm học, học giỏi lại hay giúp đỡ bạn. Củng cố: a) Thế nào là tự sự? b) Mục đích giao tiếp của tự sự là gì? 4. Hướng dẫn tự học: - Học ghi nhớ Sgk/28 và làm BT 4/30. - Soạn bài mới: SƠN TINH THỦY TINH. + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi Sgk/34.. + Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca kể về hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh. * RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:
File đính kèm:
- Tuan 2.doc