Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24 - Tiết 94, 95, 96
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH (tt)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả cảnh.
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án.
Học sinh : Xem bài trước SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Để được một bài tả cảnh hay thì ta phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp. Vậy đó là phương pháp nào ?
đau đớn chua xót, xúc động gần như đến kiệt sức chỉ có thể dựa vào tường mà giơ tay ra hiệu cho học sinh " thức tỉnh ý thức con người phải biết yêu quý tiếng nói của dân tộc mình (biểu hiện tình yêu nước). * Hoạt động 3: Ghi nhớ ? Em rút ra được gì về ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện.(6a) " Ghi nhớ SGK/55 * Hoạt động 5: Luyện tập - Hương dẫn HS luyện tập - Sau xëng ca, lÝnh Phæ ®ang tËp. NhiÒu ngêi ®ang ®äc c¸o thÞ cña níc §øc. +V¾ng lÆng y nh mét buæi s¸ng chñ nhËt. +LÆng ng¾t, thÇy ha-men dÞu dµng mÆc ®Ñp h¬n mäi ngµy. Cã c¶ d©n lµng víi vÎ buån rÇu. ThÇy Ha-men nãi: " H«m nay lµ bµi häc tiÕng Ph¸p cuèi cïng cña c¸c con" - Vïng An-d¸t cña Ph¸p ®· r¬i vµo tay níc §øc. + ViÖc häc tËp kh«ng cßn ®îc nh tríc n÷a. +TiÕng Ph¸p sÏ kh«ng cßn ®îc d¹y. - §Þnh trèn häc ®i ch¬i, giËn m×nh v× bá phÝ thêi gian häc tËp. Tõ "ch¸n s¸ch" ®Õn thÊy s¸ch lµ b¹n "cè tri". ThÊy xÊu hæ khi kh«ng thuéc bµi"lßng rÇu rÜ" kh«ng d¶m ngÈng ®Çu lªn. Trong buæi häc cuèi cïng kinh ng¹c khi thÊy m×nh "hiÓu ®Õn thÕ...cha bao giê thÊy m×nh ch¨m chgó nghe ®Õn thÕ." + C¸c chi tiÕt miªu t¶ th¸i ®é ®èi víi thÇy Ha-men: Tõ sî h·i: lÎn vµo chç ngåi, ®á mÆt tÝa tai khi nh×n c©y thíc s¾t khñng khiÕp cña thÇy Ha-men, ®Õn th©n thiÖn: quÝ träng thÇy, thÊy thÇy mÆc ®Ñp, qua lêi thÇy nhËn thÊy qu©n Phæ lµ "Qu©n khèn n¹n", nghÜ ®Õn viÖc thÇy s¾p ra ®i, thÊy téi nghÖp cho thÇy, cha bao giß thÊy thÇy lín lao ®Õn thÕ. - Hs trả lời - Hs trả lời -Trang phục, chiếc mũ lụa đen, áo sơ đanh gốt diêm la sen gấp nếp nhăn " khác mọi người. - Thái độ đối với HS : dịu dàng, nhắc nhỡ, nhiệt tình. Kiên nhẫn. - Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết. - hình ảnh thầy tái nhợt, nghẹn ngào, xúc động khi viết câu : “ nước Pháp muôn năm”. HS : Phải biết yêu quí, giữ gìn tiếng nói của dân tộc bởi đó không những là tài sản quý của dân tộc mà còn là công cụ để dành cho độc lập tự do. - Nghệ thuật : Cách kể ngôi thứ nhất miêu tả tâm trạng nhân vật sấu sắc, ngôn ngữ tự nhiên chân thành xúc động . => Ghi nhớ SGK/55 - Thực hiện theo hd của GV b. Tâm trạng của PhRăng - Sự ân hận đã trở thành xấu hổ về những lỗi lầm của mình , tự giận mình. Hình ảnh các cụ già đến dự buổi học đó làm Phrăng thức tỉnh và hiểu ỹ nghĩa thiên liêng của việc học tiếng pháp. CHồn nhiên chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng Pháp và biết quý trọng biết ơn người thầy. 2/Thầy Hamen: - Trang phục - Thái độ đối với học sinh. - Những lời nói thể hiện tình yêu tiếng Pháp. - Hành động cử chỉ nghẹn ngào, xúc động khi kết thúc buổi học . Lòng yêu nước sâu sắc . - Thể hiện qua tình yêu, tiếng nói ngôn ngữ dân tộc. III. Ghi nhớ : SGK/55 IV. Luyện tập : Củng cố: Chú bé Phăng được miêu tả như thế nào? Em quý những tính cách gì của thầy Hamen? (6a) 5Hướng dẫn về nhà Xem lại bài, học ghi nhớ Chuẩn bị bài mới: Nhân hóa IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/02/2013 Tuần: 24 Tiết dạy: 95 Tên bài dạy: NHÂN HÓA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa, tác dụng chính của nhân hóa, biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Xem bài trước SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2 kiểm tra bài cũ : Viết 2 câu sử dụng phép so sánh và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh gì? 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Trong các tác phẩm văn chương, đôi khi người ta sử dụng phép nhân hóa để biến sự vật thành những con người thật nhằm giúp cho bài văn được sinh động hơn. Vậy thế là nhân hóa. ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm nhân hóa : Cho học sinh đọc đoạn trích “ mưa” của Trần Đăng Khoa . ? Bầu trời được gọi bằng gì ? ở đây dùng để gọi ai ? ? Phép nhân hóa trong bài. ? khi miêu tả sự vật và hoạt động sử dụng phép nhân hóa có tác dụng gì ? " Nhân hóa là gì ? ( Ghi nhớ SGK/57). - So sánh các cánh diển đạt ở khổ thơ và các câu nêu câu 2/SGK/57. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu nhân hóa. ? Tìm sự vật được nhân hóa trong VD ở SGK/57. Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên nhân hóa bằng cách nào ? Ghi nhớ SGK/57 * Hoạt động 4 : Luyện tập nêu tác dụng của phép nhân hóa : - Giáo viên : Người đọc dể hình dung cảnh nhộn nhịp và bận rộn của các phương tiện có trên cảng . BT2/57 : So sánh cách diển đạt của hai đoạn văn ở BT1 và BT2. Gợi ý : so sánh theo từng ý được miêu tả để thấy rỏ sự khác nhau. - Nêu yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét chung và sửa chữa Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân. - Gọi trời bằng ông " tạo sự gần gũi với người. - Khi miêu tả bầu trời trước cơn mưa mà sử dụng những từ chỉ hoạt động của người => sinh động hơn => đọc ghi nhớ SGK/57 Khi dùng nhân hóa thì câu có tính hình ảnh, sự vật, sự việc được tả gần gũi với con người hơn. HS : a) Miệng, tai, mắt, tay, chân. b) Tre c) Trấu. HS : Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật (a) Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật (b). Trò chuyện, xưng hô với vật như với người (c) HS : Đọc yêu cầu BT1 Nhân hóa thể hiện các từ ngữ :Đông vui , mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn => làm quang cảnh bến cảng sinh động Đoạn 1: Đông vui : tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra bận rộn. Đoạn 2 : Rất nhiều tàu xe, tàu lớn, tàu bé, xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra ; hoạt động liên tục. - Cá nhân thực hiện + Tác giả sử dụng nhiều phép nhân hóa ngay cả từ chổi Rơm cũng viết hoa như viết tên riêng cuả người + Có tính biểu cảm hơn, chổi Rơm trở nên gần gũi với con người. I Nhân hóa là gì ? Ông trời Mặt áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây lúa Múa gươm Kiến hành quân Đầy đường " Nhân hóa " Ghi nhớ SGK/57 II. Các kiểu nhân hóa ( 3 kiểu) SGK / 57 => Ghi nhớ SGK/57. III. Luyện tập: BT1: Tr 58 Đông vui , mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn => làm quang cảnh bến cảng sinh động BT2: Tr58 Cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn, gợi cảm hơn BT3: Tr58 - Chổi Rơm cũng viết hoa như viết tên riêng cuả người - Có tính biểu cảm hơn, chổi Rơm trở nên gần gũi với con người. 4. Củng cố: - Nhân hóa là gì? - Có bao nhiêu kiểu nhân hóa? - Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa (6a) 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 4, 5 trang 59 - Chuẩn bị “ Phương pháp tả người”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15/02/2013 Tuần: 24 Tiết dạy: 96 Tên bài dạy: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả người ; Luyện tập kỹ năng quan sát lựa chọn và trình bày những điệu quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, Giáo án. Học sinh : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2 kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Chúng ta đã biết phương pháp tả cảnh nhưng còn tả người thì sao. Ta cùng nhau tìm hiểu phương pháp tả người. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học. - Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Giáo viên : Khi tả các tác giả chú ý nhấn mạnh về trang phục, cử chỉ, hoạt đông, lời nói. Em hãy thư lập dàn ý cho đoạn 3. - Giáo viên : cần giúp học sinh nhận ra sự khác biệt giữa tả người với tả người gắn với hoạt động. => Ghi nhớ SGK/61 - Yêu cầu HS làm vào giấy nháp rồi sau đó lên bảng ghi lại - Treo bảng phụ - Hướng dẫn HS tìm hiểu và phát hiện những nội dung làm chưa hoàn chỉnh - Nhấn mạnh nội dung bài * Hoạt động 3 : Luyện tập BT1/62 : Nêu chi tiết tiêu biểu theo ba đối tượng SGK yêu cầu (thảo luận ) - Nêu yêu cầu bài tập 3 - Cung cấp những chữ của Kim Lân cho HS ss các cách khác nhau. - Nhận xét bài làm của HS Học sinh đọc HS : - Đoạn 1 : Tả về người chèo thuyền vượt thác - Đoạn 2 : Tả chân dung của một ông cai gian xảo. - Đoạn 3 : Tả hình ảnh hai người trong keo vật ( học sinh tìm những chi tiết biểu hiện hình ảnh và gạch vào SGK) - Đoạn 1 : Tả hình ảnh con người gắn với công việc nên sử dụng nhiều động từ và tính từ. - Đoạn 2 : Tả con người ở trạng thái tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ. - Đoạn 3 : Gần như một bài văn hoàn chỉnh. HS : 1/ Mở bài : “từ đầu đến . Nổi lên ầm ầm” giới thiệu quang cảnh nơi diển ra keo vật. 2/ Thân bài : Tiếp đến “ngang bụng vậy” : miêu tả cho tiết keo vật . 3/ Kết bài: Phần còn lại : cảm nghĩ và nhận xét về keo vật - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/61 HS : + Một em chừng 4, 5 tuổi : Khuôn mặt bụi bẫm, mắt đen nhánh, miệng đỏ như son, mái tóc, bàn tay xinh xắn. + Mỗi cụ già dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân đi với gậy, tai run + Cô giáo đang say sưa giảng bài, giọng nới rỏ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt, miệng, - Cá nhân thực hiện - Theo dõi và ghi chép I Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người Câu a) * Đoạn 1 : Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. " Tả người đang làm việc * Đoạn 2 : tả cai tư Chú ý : hình dáng, khuôn mặt. * Đoạn 3 : Tả trong tư thế làm việc (đấu vật) (kết cấu giống bài văn) " Tả người đang hoạt động. Câu b) - Đoạn 1 : Tả hình ảnh con người gắn với công việc - Đoạn 2 : Tả con người ở trạng thái tĩnh Câu c) - Đoạn 3 : Gần như một bài văn hoàn chỉnh. II. Ghi nhớ : SGK/41 III. Luyện tập : 1. BT1 /62 + Một em chừng 4, 5 tuổi : Khuôn mặt bụi bẫm, mắt đen nhánh, miệng đỏ như son, mái tóc, bàn tay xinh xắn. + Mỗi cụ già dáng người khòm, mắt mờ, mái tóc bạc phơ, da đồi mồi, chân đi với gậy, tai run + Cô giáo đang say sưa giảng bài, giọng nới rỏ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt, miệng, 2. BT 3/62 Các chữ cái của Kim Lân lần lượt bị xóa trong ngoặc là: Đông tụ và tượng hai ông tướng Đá Rãi 4. Củng cố: - Muốn tả người chúng ta cần phải làm gì? - Nêu bố cục của bài văn tả người? 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 2 SGK /62 - Chuẩn bị bài “ Đêm nay Bác không ngũ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt tuần 24 (17-02- 2014) Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- t94,95,96.doc