Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29 - Tiết 113: Thi làm thơ năm chữ
Tuần: 29
Tiết: 113
Tên bài dạy: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ
- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng vui mà bổ ích, lí thú.
- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo mạnh dạng trình bày miệng những gì mình làm được.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh tìm ra các bài thơ đã học ở cấp 1 có 5 chữ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Chúng ta đã làm quen với thể thơ bốn chữ ở giờ học trước với một số đặc điểm, giờ học này cô tiếp tục cung cấp cho em một số đặc điểm về thể thơ 5 chữ.
Ngày soạn: 10/3/2013 Tuần: 29 Tiết: 113 Tên bài dạy: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ - Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng vui mà bổ ích, lí thú. - Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo mạnh dạng trình bày miệng những gì mình làm được. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh tìm ra các bài thơ đã học ở cấp 1 có 5 chữ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2 kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Chúng ta đã làm quen với thể thơ bốn chữ ở giờ học trước với một số đặc điểm, giờ học này cô tiếp tục cung cấp cho em một số đặc điểm về thể thơ 5 chữ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. - Gọi 1" 2 em lên đọc bài thơ 5 chữ mà các em đã tìm được. Chỉ ra các vần có trong bài. - Giáo viên dựa trên bài của học sinh cung cấp, diển giảng để học sinh hiểu về đặc điểm của thể thơ năm chữ, về số, chữ, vần, nhịp, * Hoạt động 3 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 3 đoạn thơ có ở SGK. - Giáo viên ghi lên bảng để học sinh nhận biết và chỉ ra vần có trong bài. - Hãy chỉ ra những từ có vần ở trong bài thơ. - Đọc bài thơ theo đúng nhịp? - Chỉ ra vần có ở trong bài . * Hoạt động 4 : Tập thơ. - Học sinh lên trình bày bài thơ của mình. - Tuyên dương những em biết cách làm (không cần hay lắm) nhưng chủ yếu là đúng vần. Học sinh ghi lên bảng bài thơ của mình vừa tìm được. - Lần lượt đọc đoạn của bài thơ - Thảo luận, đại diện nhóm trả lời - Chú ý nhịp đọc cho đúng - Chỉ ra vần của bài - Học sinh hoạt động nhóm làm thơ năm chữ. - Học sinh ra trình bày và chỉ ra các vần có trong bài. I. Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Tên gọi : thơ năm chữ còn gọi là thơ ngũ ngôn. - Khổ : thường chia khổ, mỗi khổ gồm bốn câu hoặc 2 câu, có khi không chia. - Nhịp : 3/2 hoặc 2/3 - Vần : thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp. - Số chữ : Mỗi câu có 5 chữ, số câu trong một bài thì không hạn định III. Tìm hiểu các đoạn thơ trong SGK: VD1 : Anh đội viên nhìn Bác. Càng nhìn lại càng thương. Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng nguời một Sợ cháu mình giật thột Bác chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng. Ấn hơn ngọn lửa hồng VD2 : Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót II. Thi làm thơ năm chữ : Bước 1 : mỗi nhóm cử một bạn lên trình bày bài làm của nhóm mình. Bước 2 : chỉ ra vần có trong bài. 4. Củng cố: - Nêu một số đặc điểm của thể thơ năm chữ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Tự làm một bài thơ năm chữ - Soạn bài “Cây tre Việt Nam” IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- t113.doc