Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 34 - Tiết 133, 134, 135

Tên bài dạy: ĐỘNG PHONG NHA

 (Trần Hoàng)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Tiếp tục hiểu thế nào nhật dụng. Bài văn động Phong Nha ( mà ở đây coi là văn bản nhật dụng ) đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi người Việt Nam càng yêu quí, tự hào, chăm lo, bảo vệ

- Rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV:- Bản đồ địa hình miền Bắc Việt Nam.

Tranh ảnh về đông Phong Nha.

Giáo án, SGK

 - HS: SGK, vở ghi, vở bài tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2 kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra phần bài soạn.

3/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biết như tranh họa đồ.

Hai câu ca dao trên giới thiệu sơ lược về Nghệ An. Vượt qua Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân người du lịch đặt lên đất Quảng Bình. Tỉnh Quảng Bình không chỉ có dòng nhật lệ, bến đò mẹ Suốt anh hùng, sông Giang mênh mông, Bảo Ninh chang chang cồn cát nắng trưa mà còn nổi tiếng với đệ nhất kỳ quan – động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo. Ta hãy cùng nhau đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú này qua bài viết giới thiệu của Trần Hoàng, một văn bản nhật dụng khá hay, trích từ cuốn : “sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung bộ của NXB giáo dục Hà Nội, 1998.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 34 - Tiết 133, 134, 135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 20/4/2013	Tuần 34
Ngày dạy:	Tiết: 129
Tên bài dạy: 	 ĐỘNG PHONG NHA
 (Trần Hoàng)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Tiếp tục hiểu thế nào nhật dụng. Bài văn động Phong Nha ( mà ở đây coi là văn bản nhật dụng ) đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi người Việt Nam càng yêu quí, tự hào, chăm lo, bảo vệ
- Rèn luyện kỹ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV:- Bản đồ địa hình miền Bắc Việt Nam.
Tranh ảnh về đông Phong Nha.
Giáo án, SGK
	- HS: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 kiểm tra bài cũ : 
	- Kiểm tra phần bài soạn.
3/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biết như tranh họa đồ.
Hai câu ca dao trên giới thiệu sơ lược về Nghệ An. Vượt qua Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân người du lịch đặt lên đất Quảng Bình. Tỉnh Quảng Bình không chỉ có dòng nhật lệ, bến đò mẹ Suốt anh hùng, sông Giang mênh mông, Bảo Ninh chang chang cồn cát nắng trưa mà còn nổi tiếng với đệ nhất kỳ quan – động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo. Ta hãy cùng nhau đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú này qua bài viết giới thiệu của Trần Hoàng, một văn bản nhật dụng khá hay, trích từ cuốn : “sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung bộ của NXB giáo dục Hà Nội, 1998.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Đọc – Tìm hiểu chú thích .
* Giáo viên chú ý chú thích 1, 2, 4, 6, 8, 9.
- Tại sao bài động Phong Nha là một văn bản nhật dụng?
( Thế nào là văn bản nhật dụng )
* Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản :
- Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản .
- Em hãy tìm bố cục của bài văn.
? Trong phần giới thiệu động Phong Nha tác giả cho biết động nằm ở vị trí nào ?
- Để đi vào động Phong Nha, ta có thể đi vào mấy con đường ? đó là những con đường nào ?
- GV hướng dẫn HS phát hiện trình tự miêu tả.
- Cảnh sắc động Phong Nha được tác giả miêu tả trình tự như thế nào ? hãy tìm dẫn chứng ?
Nhận diện vẻ đẹp của động.
- Động có vẻ đẹp như thế nào ? có mấy động ?
? Hãy liệt kê các dạng hình khối, hình tượng thạch nhũ ?
? Hãy phân tích, nhận xét về hệ thống hình khối, hình tượng đó ?
- Hãy liệt kê các màu sắc (qua các từ ngữ) và nhận xét về màu sắc đó .
- Hãy liệt kê âm thanh và phân tích, nhận xét về các âm thanh đó.
? Qua đó ta thấy động Phong Nha như thế nào ?
Tìm những từ ngữ có giá trị gợi hình gợi cảm cho động.
 Giáo viên bình.
- Theo ông trưởng đoàn thám hiểm hội địa lí Hoàng gia Anh và báo cáo khoa học thì động Phong Nha là hang động như thế nào ?
? Em hãy cho biết cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp giá trị của động
- Là một người chủ tương lai em sẽ làm gì khi đất nước mình có một “đệ nhất kì quan động”
? Em hãy tìm nêu tên một số động thắng cảnh khác.
? Em có suy nghĩ gì khi đất nước mình có những danh lam thắng cảnh đẹp ?
* Hoạt động 4 : Tìm hiể ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Nhấn mạnh nội dung và ý nghĩa cuae Văn bản
* Hoạt động 5 : Luyện tập .
Bài tập SGK/149
- Hướng dẫn HS làm
- Cá nhân đọc
=> Học sinh trả lời cá nhân.
" 2-3 HS nối nhau đọc
"Có hai cách chia (chia làm hai phần hoặc ba phần)
=> 2phần
+ Từ đầu đến “ đất bụt”
+ Phần còn lại
" Học sinh trả lời cá nhân.
+ Vị trí : SGK/147.
" Hai con đường ( thủy và bộ gặp nhau ở bến Sông Son).
" Học sinh tìm.
Giới thiệu trình tự từ ngoài vào trong. Bắt đầu bằng sự giới thiệu vị trí của quần thể động " miêu tả 2 con đường vào động " miêu tả 2 bộ phận chính của hang " miêu tả cụ thể 2 động " sâu hơn vào trong động " cảnh đẹp lộng lẫy, kì ảo của động.
- Hoạt động nhóm :
=> + Khối con gà, con cóc, đốt trúc " theo hệ thống vật lớn thấy trước, vật nhỏ thấy sau.
- Cá nhân
+ Màu sắc : lóng lánh như kim cương, màu xanh của nhánh phong lan " màu lam cho cảnh vật hiền ảo.
" Tiếng nước gõ long tong, lời nói vang vọng như tiếng đàn, tiêng chuông.
=> Động Phong Nha : Lộng lẫy, kì ảo, huyền ảo về màu sắc. Lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới tiên cảnh, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ.
" Học sinh trả lời cá nhân
" Học sinh trả lời
" Học sinh phát biểu.
" VD : Động Hương Sơn (Hà Tây), động Tam Thanh và Nhị Thanh (Lạng Sơn), động Thủy Tiên (Vịnh Hạ Long).
=> Chúng ta tự hào về đất nước có những danh lam thắng cảnh.
- Cá nhân đọc
- Tập thể theo dõi
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
SGK/147.
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Đọc:
2. Bố cục:
- Giới thiệu toàn cảnh đẹp của ĐPN
- Giá trị của ĐPN
3. Nội dung:
3.1/ Giới thiệu động Phong Nha.
- Ví trị : Nằm trong quần thể hang động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng ở tỉnh Quảng Bình.
- Động khô : Vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.
- Động nước :
Khối thạch nhũ : Con gà, con cóc, đốt trúc.
Màu sắc : lắp lánh như kim cương, màu xanh
Âm thanh . Như tiếng đàn, tiếng chuông.
=
> Động lộng lẫy, kì ảo.
3.2/ Giá trị của động Phong Nha.
- “ Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam.
- Là hang động có 7 nhất.
III. Ghi nhớ :
SGK/148.
IV. Luyện tập :
SGK/149
	4. Củng cố:
- Vẻ đẹp của Động Phong Nha?
- Giá trị của Động Phong Nha?
- Ý nghĩa của văn bản?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài học, đọc lại bài.
- Soạn bài : Ôn tập về dấu câu 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 20/4/2013	Tuần 34
Ngày dạy:	Tiết: 130
Tên bài dạy: 	 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Hiểu được công dụng của ba loại dấu kế
t thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án
- Bảng phu, ghi ví dụ, bài tập
2/ Học sinh :
- Chuẩn bị bài trước.	
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 kiểm tra bài cũ : 
- Các lỗi thường mắc về CN và VN là gì? Em hãy đặt một câu và phân tích CN và VN?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu công dụng 
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và điền dấu vào trong câu bài 1/149.
- Vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy ?
( - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu nghi vấn)
- Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật
- Dấu chấm than dùng đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán).
* Gọi học sinh đọc bài 2/149.
- Cách dùng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong những câu sau có gì đặc biệt ?
- Các em có nhận xét gì về công dụng của dấu chấm, chấm than, dấu chấm hỏi ?
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3 : Chữa lỗi dấu câu .
* GV gọi học sinh đọc các câu. 
Em hãy so sánh cách dùng nào đúng ?
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa
* Giáo viên gọi học sinh đọc bài 2/151
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2
- Nhận xét và sửa chữa
* Hoạt động 4 : Luyện tập 
Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập trang 151,152.
- Gọi HS đọc bài tập 1
- Yêu cầu làm bài tập 
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2
- Nhận xét và sửa chữa và cho điểm
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 3
- Nhận xét và sửa chữa
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nhận xét và sửa chữa và cho điểm
=> Học sinh điền dấu vào câu, giải thích.
a) (!)
b) (?)
c) (!), ( !).
d) (.), (.), (.)
=> a) câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối câu dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt .
b) Cách dùng dấu ( ! ?) thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung từ ngữ trước đó " Cách dùng đặc biệt .
=> học sinh hiểu nói 
=> Học sinh đọc ghi nhớ/150
- Cá nhân đọc
- Thảo luận
+ Câu a1 dùng dấu chấm là đúng.
+ Câu a2 dùng dấu chấm phẩy làm cho câu này thành hai vế không liên quan với nhau.
+ Câu b1 dùng dấu chấm là không hợp lí vì làm cho vị ngữ tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ nối nhau bằng cặp quan hệ từ “ vừa  vừa”
- Cá nhân đọc
- Cá nhân làm
- Theo dõi và ghi chép
- Lớp thực hiện theo hd của GV
 - Dùng bút chì gạch chéo vào chổ hết câu cần đặt dấu chấm, khi về nhà viết lại " viết hoa chữ cái đầu câu.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cá nhân 
- Theo dõi và rút kinh nghiệm
- Thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Cá nhân đọc
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- Theo dõi, ghi chép và rút kinh nghiệm
I. Công dụng 
1/ Tìm hiểu 
* Bài tập 1/149.
a) (!)
b) (?)
c) (!), ( !).
d) (.), (.), (.)
* Bài tập2 /149
a) câu 2, 4 dùng dấu chấm " cách dùng đặc biệt.
b) câu dùng dấu (!, ?)
" Thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
2/ Ghi nhớ :
SGK/150
II. Chữa một số lỗi thường gặp :
* Bài 1/150 :
a) Câu dùng dấu (.) là đúng
b) Cách dùng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy là đúng.
* Bài tập 2/151 :
a) đặt dấu chấm hỏi sai " đó không là câu hỏi " dấu chấm đúng
b) đặt dấu chấm hỏi sai " đó không là câu hỏi " dấu chấm đúng.
III. Luyện tập :
Bài tập1/151 : 
Về nhà chép vào tập
Bài tập 2/ 151 : Sửa dấu câu cho đúng.
- Chưa (.) thế còn bạn đã đến chưa ?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó , đông như vậy (.).
Bài tập 3/152 : Đặt dấu câu 
- Động Phong Nha thật đúng là “ đệ nhất kì quan” nước ta (!)
- Chúng tôi  quê tôi (.)
- Động  mà  chưa biết hết.
Bài tập 4 : Đặt dấu câu .
 . – Mày nói gì (?).
- Lạy chị em nới gì đâu (!).
- Rồi Dế Choắt lủi vào (.).
- Chối hả (?) chối này (!) chối này (!)
Mỗi câu “chối này”  một mỏ xuống (.)
	4. Củng cố:
- Em hãy nêu công dụng của dấu câu?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bìa tập số 5/152
- Chuẩn bị bài: Ôn tập dấu câu ( Dấu phẩy)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doct133,134,135.doc
Bài giảng liên quan