Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 34 - Tiết 136: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)

Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐAT: Giúp h/c

- Nắm được công dụng của dấu phẩy

- Biết tự phát hiện và sử lỗi về dấu phẩy trong bìa viết.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Sách GV, Sách GK, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ

- HS: SGK, vở ghi, vở bài tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2 kiểm tra bài cũ :

- Em hãy nêu công dụng của các dấu câu dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? .

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về các loại dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than. Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu thêm một loại dấu nữa, đó là dấu phẩy.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 34 - Tiết 136: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 20/4/2013	 Tuần 34
Ngày dạy:	 Tiết: 131
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐAT: Giúp h/c 
- Nắm được công dụng của dấu phẩy
- Biết tự phát hiện và sử lỗi về dấu phẩy trong bìa viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Sách GV, Sách GK, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ
HS: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 kiểm tra bài cũ : 
- Em hãy nêu công dụng của các dấu câu dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? .
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về các loại dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than. Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu thêm một loại dấu nữa, đó là dấu phẩy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : HD HS tìm hiểu công dụng của dấu phẩy.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1
? Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét chung và sử chữa
? Giải thích vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí trên?
- Em hãy cho biết công dụng của dấu phẩy?
* Hoạt động 3 : HD HS chữa một số lỗi thường gặp:
- Gọi HS đọc hai ví dụ trong SGK.
- Em hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong hai ví dụ trên?
- Treo bảng phụ về hai đoạn văn a và b
- Yêu cầu nhận xét bài làm
- Nhận xét và sửa chữa
* Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu thực hiện
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu thực hiện
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa và cho điểm
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu thực hiện
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét và sửa chữa và cho điểm
- Cá nhân đọc
- Thảo luận đôi
- Đại diện trình bày ( tìm các phần cùng là phụ ngữ cho động từ “đem”- câu a; tìm ranh giới giữa TN với CN và VN, tìm ranh giới của bộ phận chú thích cho suốt một đời người – câu b; tìm ranh giới giữa các cụm C – V ( giữa các vế câu ghép))
- HS hoạt động cá nhân
 - Cá nhân trình bày theo ghi nhớ trong SGK
- Cá nhân đọc
- Thảo luận
- Đại diện nhóm lên làm bài tập trên bảng
- Cá nhân nhận xét
- Theo dõi, rút kinh nghiệm và ghi chép vào tập
- Cá nhân đọc
- Thảo luận nhóm
- Cá nhân nhận xét bài làm của bạn
- Tập thể theo dõi, ghi chép vào tập
- Cá nhân đọc
- Từng cá nhân lên bảng làm
- Cá nhân nhận xét bài làm của bạn
- Tập thể theo dõi, ghi chép vào tập
- Cá nhân đọc
- Từng cá nhân lên bảng làm
- Cá nhân nhận xét bài làm của bạn
- Tập thể theo dõi, ghi chép vào tập
I. Công dụng:
1. Tìm hiểu bài:
a) Vừa lúc đó, sứ giảsắt ( , ) roi sắt ( , ) áosắt đến. Chúdậy ( , ) vươn vaicái ( , ) bổng tráng sĩ.
b) Suốtngười ( ,) từ thuở  tay( , ) tre vớicó nhau, chung thủy
c) Nước bị tung ( , ) thuyền vùngtrụt xuống.
→ Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN(câu a và b)
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu(câu a và b)
- Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó (câu a)
- Giữa các vế câu ghép(câu c)
2. Ghi nhớ:
(SGK – 158)
II . Một số lỗi thường gặp:
a) Chào mào ( , ) sáo sậu ( , ) sáo đenĐànbay về ( , ) lượn lênxuống. (dùng giữa các từ có cùng chức vụ trong câu – cùng làm CN). Chúng nhau trò chuyện ( , ) trêunhau, ồntưởng được. (dùng giữa các từ có cùng chức vụ trong câu – cùng làm VN)
b) Trên ngọn cổ thụ ( , ) những chiếc đơn sơ. (dùng giữa các thành phần phụ– TN với CN và VN), Nhưng những hàngmùa đông ( , ) chúng vẫn đuôi én. (dùng giữa các vế câu ghép)
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1: 
a) Từ xưa đến nay ( , ) ( Dấu phẩy dùng giwuax thành phần phụ - TN – với CN và VN) Thánh Gióng yêu nước (, ) sức mạnhViệt Nam ta. ( Dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu)
b) làm tương tự câu a)
2. Bài tập 2: 
Tham khảo những câu sau:
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố.
b) Trong vườn, hoa lay-on, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ.
3. Bài tập 3:
a) Những chú chím bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại.
b) Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, cô giáo cũ của tôi.
c) Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt.
d) Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hòa.
4. Củng cố:
- Nêu công dụng của dấu phẩy?
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài .
- Trả bài Tập làm văn Miêu tả sáng tạo và trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 20/4/2013	Tuần 34
Ngày dạy:	Tiết: 132
Tên bài dạy: 	TRẢ BÀI TLV MIÊU TẢ SÁNG TẠO, 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Rèn luyện kỹ năng viết tập làm văn miêu tả sáng tạo
- Khắc phục tình trạng sai chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Khắc sâu kiến thức về các bài Tiếng Việt đã học đã học
- Cho được một vài ví dụ từ các bài đã học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :
- SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra
2/ Học sinh :
- Tập, sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Trả bài kiểm tra
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò	 Ghi bảng
* Hoạt động 1: Phần Tập làm văn:
- Yêu cầu HS nhắc lại dề bài kiểm tra.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý
? Đề yêu cầu chúng ta làm gì.
? Đối tượng miêu tả trong hai đề này.
Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn ý
- Lần lượt treo dàn ý của hai đề lên bảng
- Yêu cầu HS chú ý lên bảng 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn ý của 2 đề 
Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của HS
- Nêu gương những bài có điểm cao
- Nêu và nhấn mạnh những lỗi HS thường mắc phải
* Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra Văn
- Nêu số điểm cho từng phần 
- Nêu yêu cầu từng câu hỏi
- Kết hợp đáp án của HS sửa trực tiếp lên bảng
- Nêu đáp án đề 1 kết hợp nêu đáp án của 3 đề còn lại
- Từng cá nhân nhắc lại hai đề đã cho và đã làm
- Cá nhân trả lời
- Chép vào tập
- Tập thể chú ý lên bảng
- Theo dõi trên bảng
- Đối chiếu bài làm của bản thân với dàn bài nêu trên bảng
- Theo dõi trên bảng
- Noi theo gương tốt
- Rút kinh nghiệm cho những bài làm sau
- Từng cá nhân trả lời
- Theo dõi và ghi chép
- Kết hợp với đáp án đề 1 theo dõi để áp dụng cho các đề còn lại
I. Phần Tập làm văn:
1. Đề:
- Đề 1: Em hãy tả vườn rau vào một buổi sáng đẹp trời.
- Đề 2: Em hãy tả vườn hoa vào một buổi sáng đẹp trời.
2. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Văn miêu tả sáng tạo
- Đối tượng miêu tả về vườn rau và vườn hoa
- Miêu tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời 
- Cảm xúc của em đối với vườn rau và vườn hoa đó
3. Dàn ý: Áp dụng cho 2 đề:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về vườn rau hoặc vườn hoa vào một buổi bình minh.
- Thân bài:
 + Miêu tả khái quát về vườn rau vườn hoa:
Diện tích chung quanh
Cảnh vật buổi sáng trong vườn
Ong, bướn, tiếng chim hót
 + Miêu tả chi tiết về vườn rau hoặc vườn hoa:
Hình dáng của bông hoa ( loại hoa), hoặc cây rau
Màu sắc của từng loại hoa, loại rau
Hương thơm của hoa cuả rau tỏa khắp cả khu vườn 
- Kết bài: Cảm xức của em trước cảnh đẹp của vườn rau hoặc vườn hoa
4. Nhận xét ưu khuyết điểm:
- Ưu điểm:
+ Bố cục rõ ràng về nội dung và hình thức
+ Đúng thể loại văn miêu tả có sáng tạo
+ Có những chi tiết nổi bật về hình ảnh cây rau, cây hoa
+ Ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Khuyết điểm:
+ Bố cục không rõ ràng
+ Chưa đúng thể loạichưa có chi tiết miêu tả
+ Mắc nhiều lỗi chính tả
II. Bài kiểm Tiếng Việt
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hai loại ( 0,5đ)
Câu 2: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh, vế B ( 0,5đ)
Câu 3: So sánh không ngang bằng ( 0,5đ)
Câu 4: Phép nhân hóa ( 0,5đ)
Câu 5: Cả ba câu trên đều sai ( 0,5đ)
Câu 6: Mùa Xuân 1975 đại thắng ( 0,5đ)
2. Phần tự luận:
Câu 1: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. HS tự cho VD. ( 2điểm)
Câu 2: Đặc được câu có: CN + VN và nêu các câu hỏi để xác định CN, VN ( 2điểm)
Câu 3: Đoạn văn từ 3 đến 5 câu, nhưng đảm bảo có phép so sánh ngang bằng, không ngang bằng để miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư. ( 3 điểm)
Thang điểm:
Điểm 8-9 : Đáp ứng đầy đủ nội dung – bài làm mạch lạc.
Điểm 6-7 : Đáp ứng đầy đủ nội dung bài làm, sai về lỗi, về cách diễn đạt, lỗi chính tả.
Điểm 5 : Bài làm đáp ứng tương đối đầy đủ nội dung, sai vài lỗi, về cách diển đạt , lỗi chính tả
Điểm 3-4 : Bài làm đáp ứng 2/3 nội dung, trình bày thiếu mạch lạc
Điểm 1-2 : Bài làm sơ sài, sai nhiều lỗi về câu, về chính tả.
Điểm 0 : bỏ giấy trắng.
Lưu ý : 1 điểm cho hình thức trình bày.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước và soạn bài mới: “Tổng kết phần Văn và Tập làm văn”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Thạnh, ngày 02 tháng 5 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
VŨ ÁNH HỒNG

File đính kèm:

  • doct136.doc