Giáo án Ngữ văn 7 tiết 117 – 118: Văn bản: Quan âm thị kính trích đoạn: “nỗi oan hại chồng”

Ngữ văn 7 – Bài 29:

Tiết 117 – 118: Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH

 Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng”

I/ Tìm hiểu chung

1/ Tìm hiểu sơ lược về chèo

a. Khái niệm:

- Kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.

b. Tích truyện:

- Được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm.

c. Nội dung phản ánh trong chèo:

- Chèo để khuyến giáo đạo đức cho con người.

d. Nhân vật trong chèo:

- Có tính ước lệ và cách điệu cao. Kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài.

 

docx3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 117 – 118: Văn bản: Quan âm thị kính trích đoạn: “nỗi oan hại chồng”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 7 – Bài 29:
Tiết 117 – 118: Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH
 Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng”
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tìm hiểu sơ lược về chèo 
a. Khái niệm:
- Kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
b. Tích truyện:
- Được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm.
c. Nội dung phản ánh trong chèo: 
- Chèo để khuyến giáo đạo đức cho con người.
d. Nhân vật trong chèo: 
- Có tính ước lệ và cách điệu cao. Kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài.
2/ Bố cục. 3 phần
- Phần 1: Án giết chồng.
- Phần 2: Án hoang thai.
- Phần 3: Oan tình được giải – Thị Kính lên tòa sen.
II/ Đọc – Tìm hiểu đoạn trích
1/ Đọc phân vai.
2/ Từ khó.
3/ Vị trí đoạn trích.
- Nằm ở nửa sau phần 1 của vở chèo.
4/ Tìm hiểu đoạn trích.
- Sùng bà (vai mụ ác): Đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
- Thị Kính ( vai nữ chính ): Đại diện cho những người phụ nữ lao động, người dân thường.
5/ Bố cục. 3 phần
- Phần 1: Từ đầu → thấy sự bất thường. Trước khi nỗi oan xảy ra.
- Phần 2: Tiếp đến → đi, đi vào. Trong khi Thị Kính bị oan.
- Phần 3: Còn lại. Quyết chí đi tu.
III/ Tìm hiểu chi tiết đoạn trích.
1/ Trước khi nỗi oan xảy ra.
Khung cảnh gia đình có:
- Chồng dùi mài kinh sử để nhập hội long vân. 
- Vợ ngồi khâu áo. 
Một khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, hạnh phúc. 
Cử chỉ của Thị Kính: 
- Dọn kỷ cho chồng nghỉ.
- Quạt cho chồng ngủ. 
Thị Kính thương chồng với một tình cảm dịu dàng. 
Tâm trạng của Thị Kính: Băn khoăn lo lắng khi thấy chiếc râu mọc ngược dưới cằm chồng. 
Suy nghĩ:
- Trước đẹp mặt chồng sao đẹp mặt ta.
- Dạ thưa chồng, lòng thiếp sao an. 
Hành động: 
- Âu dao bén, thiếp xén tày một mực. 
2/ Trong khi Thị Kính bị oan.
Ng«n ng÷ nãi vÒ nhµ m×nh
Ng«n ng÷ nãi vÒ ThÞ KÝnh
Hµnh ®éng
-Gièng nhµ bµ ®©y gièng phîng gièng c«ng.
-Nhµ bµ ®©y cao m«n lÖnh téc.
- Trøng rång l¹i në ra rån
=>Khoe khoang, h·nh diÖn vªnh v¸o
-Liu ®iu l¹i në ra dßng liu ®iu
Mµy lµ con nhµ cua èc
-C¶ gan say hoa ®¾m nguyÖt
- Dông t×nh bÊt tr¾c..
- G¸i say trai lËp chÝ giÕt chång mÆt g¸i tr¬ nh­ mÆt thít.
-Ngùa bÊt kham, con g¸i ná måm phã vÒ cho r¶nh.
=> Coi th­¬ng, dÌ bØu, khinh bØ, vu h·m, m¾ng nhiÕc, xØ v¶, l¨ng nhôc, th¾t buéc
Dói ®Çu ThÞKÝnh xuèng.
B¾t ThÞ kÝnh ngöa mÆt lªn.
Kh«ng cho ThÞ KÝnh ph©n bua.
-Dói tay ®Èy ThÞ KÝnh ng· khuþu xuèng 
=>Th« b¹o, tµn nhÉn, bÊt nh©n.
3/ Quyết chí đi tu.
Cuộc sống gia đình bị oan:
+ Thị Kính rơi vào bế tắc. 
+ Sát hại chồng không thể ở nhà được. 
+ Xấu hổ không về được nhà cha mẹ. 
+ Không thể lấy người khác → gái hư. 
+ Bỏ đi xa là người không đoan chính. 
+ Minh oan không ai tin.
→ Con đường duy nhất là đi tu để tự giải thoát cho mình. 
Việc Thị Kính quyết đi tu hành có ý nghĩa:
- Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con người đoan chính.
- Tiêu cực: Thị Kính không nhận ra nguyên nhân nỗi khổ của mình, không đấu tranh mà nhẫn nhục cam chịu. 
ð Không thoát khỏi đau khổ.
IV/ Tổng kết. 
1/ Nghệ thuật: 
- Xung đột kịch gay gắt.
2/ Nội dung:
- Những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Những đối lập giai cấp (gia đình, hôn nhân).
V/ Luyện tập.
- Chủ đề đoạn trích: Thể hiện sự đối lập giàu – nghèo trong xã hội cũ thông qua xung đột gia đình, hôn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông thôn: hiền lành, chân thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt.
- Thành ngữ “Oan Thị Kính” dùng để nói về những nỗi oan ức quá mức chịu đựng, không thể giải bày được.

File đính kèm:

  • docxTUẦN 31.docx
Bài giảng liên quan