Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo củ tác phẩm

- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ PHủ ĐƯẻc thể hiện trong bài thơ.

II/. TRỌNG TÂM KT-KN

1. Kiến thức: - Sơ giản về tác phẩm Đỗ PHủ

- Gía trị hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.

- Giá thị nhân đạo: Thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh.

-Vai trò và ý nghĩa của yếu tố MT và TS trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ .

 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt

 - Rèn kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt

 3. Thái độ Cảm thông cho những người nghèo khó.

 III. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức, tài liệu tham khảo

2. Trò: Soạn bài, nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ể lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng khócnhưng lại ngời sáng lên tinh thần nhân ái bao la> Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là 1 BT như thế.
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2: Tri giác( đọc, chú thích)
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và chú thích
- GV hướng dẫn đọc
GV nêu y/c đọc: 3 khổ đầu giọng buồn bã, xúc động, khổ 4 giọng phấn chấn hơn.
? Đọc mẫu, gọi HS đọc và nhận xét?
? Giới thiệu nột chớnh về tỏc giả? 
GV: Giới thiệu ảnh ĐP
? Em đã thu nhận được những thông tin nào về ĐP?
GV bổ sung: Là nhà thơ nổi tiếng, giàu lồng yêu nước thương dân, lo đời ghét cường quyền.
- Thơ của ông với bút pháp hiện thực và tinh thần nhân đạo cao cả có 1400 bài thơ.
? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của BT? ?
Gv: BT là một trong số100 bài thơ hay nhất của ông. 
- Năm 760 ông được bạn bè giúp đỡ dựng được căn nhà. Vài tháng sau căn nhà bị gió, mưa thu phá nát ông buồn rầu, xúc động viết thành thơ, sau ô đưa vợ con xuống thuyền nhỏ, cũ nát và ông chết trên chiếc thuyền cũ nất đó nơi đất khách quê người.
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? BT có gì khác so với các BT mà các em đã học?
GV: Các em cần phân biệt thể thơ này với thể thơ cận thể (ĐL) ra đời từ trước đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ tự do phóng khoáng.
- 2 - 3 Học sinh đọc
- Nhận xét
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
-Nhận xét
I. Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả ( 712-770)
- Nhà thơ nổi tiếng đời Đường (TQ)
- Tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng- Quê Hà Nam.
- Làm quan trong một thời gian ngắn.
- Con đường thi cử lận đận -> sống trong đau khổ bệnh tật
 b. Tác phẩm:
- Viết 760- những năm cuối đời sau khi mái nhà tranh bị gió thu phá.
-Thể thơ: Cổ thể
Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: vấn đáp, giải thích.
- Kĩ thuật:động não, thảo luận nhóm nhỏ
- Thời gian:18’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Họat động 2: Đọc – hiểu văn bản.
? BT được chia làm mấy phần? ND và ranh giới của từng phần là gì?
- Khổ 1: Cảnh nhà bị ttốc mái 
- Khổ 2: Bọn trẻ cướp tranh
- Khổ 3: Cảnh nhà dột khi nhà tranh bị phá nát.
- Khổ 4: ước muốn của tác giả.
GV: Tuy nhiên BT có thể chia bố cục 2 phần 
P1: khổ thơ đầu . P2: 1 khổ thơ cuối
? Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ.
-Cảnh nhà tranh bị gió thu phá , tư tưởng tình cảm và ước mơ của nhà thơ.
? Bức tranh trong SGK minh hoạ cho khổ thơ nào?
- Khổ 1,2
? BT có sự kết hợp của những PTBĐ nào?
- PTBĐ: Miêu tả, tự sự và biểu cảm
? Ba khổ thơ đầu của BT nói về điều gì?
- Nỗi khổ của nhà thơ
GV: gọi HS đọc khổ 1
? Ngôi nhà tranh của tác giả gặp tai hoạ gì?
- Bị tốc mái
? Diễn ra vào thời gian nào?
- Tháng 8 mùa thu gió thét già
? Cơn gió mùa thu có đặc điểm gì?
- Rất mạnh, trong phút chốc cuốn tung cả 3 lớp tranh, tranh bị bay tung toé mảnh cao, mảnh thấp, xa, gần, rải khắp bờ, treo tót ngọn rừng, lộn vào mương
? 1 căn nhà mà không chống nổi gió thu thì đó là 1 căn nhà ntn? Chủ nhân là người ntn?
- Nhà đơn sơ không chắc chắn
- Là người nghèo
GV bình: Đã bao năm bôn ba xuôi ngược, mưu sinh, nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, người thân ĐP mới dựng được ngôi nhà nhỏ. Vậy mà giờ đây ô trời lại tai ác nào có buông tha người nghèo.
? Trong khổ thơ này nhà thơ tả hay kể? Em thử hình dung tâm trạng của tác giả lúc này ntn?
- Vừa tả vừa kể
- Lo, tiếc, bất lực
? Khổ 1 khắc hoạ cảnh gì?
GV; Gọi HS đọc khổ 2
? ở khổ 2 tác giả gặp thêm nỗi khổ gì?
? Trong khi các mảnh tranh nhà ĐP bị gió thu tốc đi, cảnh cướp giật đã diễn ra ntn?
- Bọn trẻ con trong làng xô nhau cướp giật từng mảnh ngay trước mắt chủ nhà
? Trong mưa gió, trẻ con tranh nhau ngay trước mặt chủ nhân là 1 ông già. Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống XH thời ĐP ntn? 
- CS khốn khó đáng thương
? Em hãy cho biết PTBĐ của khổ thơ thứ 2?
- Tự sự k ết hợp biểu cảm
? Hãy quan sát và miêu tả bức tranh minh hoạ trong SGK?
GV bình: Thật là trớ trêu, cười ra nước mắt, lũ tre xóm Nam nghịch ngợm xô vào cướp giật mang tranh đi mất. Nhà thơ già yếu, chân chậm, mắt kém, làm sao đuổi được, gào thét đòi mãi đến môi khô, miệng cháy cũng chẳng xong đành lọc cọc chống gậy trở về ngôi nhà tuyềnh toàng.
? Em hãy hình dung tâm trạng nhà thơ trong khổ thơ thứ 2 này.
? Câu thơ nào thể hiện rõ nhất nỗi đau vì bất lực của nhà thơ trước cảnh cướp bóc tàn nhẫn đó?
- Miệng đắng ...
Quay về ...
GV: Gọi HS đọc khổ 3
? Khổ thơ thứ 3 nói về cảnh gì?
? Sau cơn gió là tai hoạ gì?
- Cảnh nhà dột
? Cơn mưa diễn ra vào thời điểm nào? Được miêu tả ra sao?
- Trời mưa thâu đêm, nhà dột
? Cha con nhà thơ phải ngủ trong tình cảnh nào?
- Ngủ trong mưa lạnh, trong bóng tối
GV bình: Dân gian có câu "Thứ nhất con đói, thứ nhì nhà dột, thứ 3 nợ đòi". ĐP thân già ốm đau, ngồi co ro trong mưa rét và cả vợ con cũng phải nằm dưới mưa lạnh. Cái chăn cũ mỏng, bình thường đã không đủ ấm, lại bị con thơ đạp rách. Đây là những chi tiết NT nói lên cái nghèo khổ, cái cùng cực của 1 gia đình tàn tạ giữa thời loạn lạc.
? Cho biết PTBĐ của khổ 2. Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của tác giả?
GV: Gọi HS đọc khổ cuối
? Đoạn thơ cuối có gì khác hẳn so với 3 khổ thơ trên?
GV giảng: Theo mạch cảm xúc BT có thể kết thúc bằng 1 tiếng thở dài hay tiếng khóc ấm ức nhưng ở đây ta lại bắt gặp 1 ước mơ thật cao cả.
? Nhà thơ ước mơ điều gì? Liệu ước mơ đó có phải là viển vông? Em có nhận xét gì về ước mơ đó?
- Ước mơ nhà rộng ...
- Không phải là viển vông mà chỉ nghĩ đến người khác, ước mong cho mọi người được hân hoan vui sướng
GV bình: Thật là bất ngờ và cảm động nhà mình thì dột nát, sắp đổ không biết bao giờ mới lợp lại được. Vậy mà nghĩ tới tương lai nhà thơ không hề nghĩ tới mình , nhĩ tới gia đình mà lại nghĩ tới ngội nhà chung rộng rãi, vững chắc dành cho muôn ngàn ngươì dân nghèo vẫn còn đang rét mướt, nghèo túng đến trú ngụ.
? Vậy nếu bỏ đi 5 dòng thơ cuối ,em có nhận xét gì về bài thơ?
-Nếu bỏ- bài thơ vẫn hay . tuy nhiên sẽ không phản chiếu được nỗi khổ đau của muôn người, muuoon nhà và tác giả đặt nỗi khổ của muôn người lên trên hết thì không chỉ làm cho mọi người xúc động mà còn có tác dụng nâng cao tầm tư tưởng và bồi dưỡng phẩm chất cho con người. 
? PTBĐ của khổ thơ thứ 4?
- Biểu cảm trực tiếp bằng lời than.
? Em biết những BT nào của tác giả VN cũng mang tình cảm nhân đạo và cũng có phong cách biểu cảm như ĐP?
- Cháu bé trong nhà lao ...
- Phu làm đường 
- Người bạn tù thổi sáo 
 ( HCM) 
? Qua BT em cảm nhận được điều gì về tấm lòng nhà thơ ĐP?
- Ông rất giàu lòng nhân hậu,vị tha tới mức xả thân vì người khác. Ông vui lòng chết cóng, chết rét để có được ngôi nhà trong mơ ấy.
GV: Trong nỗi đau thương, con người dễ rơi vào sự khủng hoảng thường mơ ước một mái lều, mộtt tấm chăn. Nhưng nhà thơ lầm cho người đọc bất ngờ trước niềm mong ước của ông. Đó là tình yêu thương lốn cuuar một nhà thơ chân chính và cũng là tư tưởng nhân đạo câo cả trong bài thơ.
? Người đời ca ngợi ông là “ Thánh thơ”. Em có đồng ý không? Vì sao?
-Đúng vì là người có tấm lòng nhân hậu,giúp đỡ người nghèo khổ->Thánh
- Ông làm thơ thể hiện niềm mong ước cao cả tốt đẹp cho người nghèo. 
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
-Quan sát tranh
Nhận xét
- Cá nhân trả lời.
- Đọc
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
- Đọc
- Cá nhân trả lời.
-Quan sát tranh
Nhận xét
- Cá nhân trả lời.
- Đọc
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
- Đọc
- Nhận xét
- Nhận xét
- Cá nhân trả lời.
-Cảm nhận
- Nhận xét
II. Đọc – hiểu văn bản:
 - PTBĐ: Miêu tả, tự sự và biểu cảm
 1. Những nỗi khổ của nhà thơ
* Khổ 1: Cảnh nhà bị tốc mái
- Tự sự và miêu tả
=> Khắc hoạ cảnh nhèo
*Khổ 2: Bọn trẻ cướp tranh
- Tự sự k ết hợp biểu cảm
=> Giận dữ, cay đắng, bất lực, mệt mỏi chán nản của tác giả
*Khổ 3: Cảnh nhà dột
- Miêu tả -> Ngủ trong mưa lạnh, trong bóng tối.
- Biểu cảm -> Buồn rầu, lo lắng vì cảnh nhà, cảnh đời
2. Ước muốn của nhà thơ
- Ước mơ chan chứa lòng vị tha và tinh thân nhân đạo
- Biểu cảm trực tiếp -> Mơ ước dám xả thân vì người khác
Hoạt động 4: Đánh giá khái quát
 - Phương pháp: vấn đáp
 - Kĩ thuật: Động não
 - Thời gian: 5’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
III HD học sinh tổng kết
H-oạt động 3
Thảo luận nhóm: 2 nhóm
N1:Nêu những nét đặc sắc trong bút pháp nghệ thuật của tác giả?
? Tự sự ,miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Bút pháp miêu tả hiẹn thực kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn với phương thức tự sự, biểu cảm->thấy được tầm quan trọng của tự sự ,miêu tả trong việc bộ lộ tình cảm cảm xúc.
 N2: Lựa chọng đáp án đúng tìm hiểu chủ đề bài thơ? 
-A. Cảnh tàn phá của gió thu
B. Sự đau khổ của người bị gió thu tàn phá
C. Nỗi niềm về sự nghèo khổ của kẻ sĩ
D. Ước vọng về cuộc sống tươi đẹp cho mọi người.
? BT cho em hiểu gì về hiện thực XHTQ thời đó? Suy nghĩ của em trước tấm lòng của nhà thơ?
-Xã hội TQ thời loạn lạc.
- Tấm lòng nhân đạo cao cảddangs trân trọng.
2HS đọc ghi nhớ sgk/134
 Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ của bài?
Thảo luận nhóm: 2 nhóm
- Cá nhân thực hiện
- Đọc
III Tổng kết
.1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
-
* Ghi nhớ ( SGK/ 128)
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp 
- Thời gian : 5phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
IV. HD học sinh luyện tập
? Đọc diễn cảm bài thơ?
? Trình bày những suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?
- Cá nhân làm
- Cá nhân làm
Trình bày suy nghĩ bày tổ T/C đối với quê hương
IV Luyện tập
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3p)
 ? Đọc diễn cảm khổ thơ 3,4nêu nội dung chính.
? Phát biểu cảm nghĩ của em về tình cảm cao quý của nhà thơ trong khổ thơ cuối?
 Về nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ, thuộc BT
	 - Nắm ND và NT đặc sắc của BT, ý nghĩa của yếu tố miêu tả tự sự trong văn biểu cảm.
 - Làm hết bài tập.
 	 - CBB : kiểm tra văn học 1 tiết (Thơ trung đại VN và TQ),tự ôn lại các bài 
 * Y/c: +Tên tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể thơ,.
 + Nội dung và nghệ thuật từng TP, học thuộc lòng các bài thơ.
 ……………****………

File đính kèm:

  • docTiet 41 bai ca nhµa tranh.doc
Bài giảng liên quan