Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 42: Kiểm tra văn

I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nhận thức của HS về các tác phẩm trung đại VN và TQ ( Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm)

 2. Kĩ năng: Làm bài KT với 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Qua bài KT GV phân loại HS từ đó có KH giảng dạy phù hợp.

 3. Thái độ :Tích cực, độc lập, tư duy sáng tạo, năng lực viết văn của học sinh.

 II.CHUẨN BỊ:

- GV: Đề phô tô

- HS: CBB Ôn tập phần kiến thức văn học phần văn học trung đại.

 III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

 1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 5577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 42: Kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
 Tiết: 42 kiểm tra văn
I/.Mức độ cần đạt:
 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nhận thức của HS về các tác phẩm trung đại VN và TQ ( Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm)
 2. Kĩ năng: Làm bài KT với 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Qua bài KT GV phân loại HS từ đó có KH giảng dạy phù hợp.
 3. Thỏi độ :Tích cực, độc lập, tư duy sáng tạo, năng lực viết văn của học sinh.
 II.Chuẩn bị: 
- GV: Đề phô tô
- HS: CBB Ôn tập phần kiến thức văn học phần văn học trung đại.
 III. Tổ chức dạy và học
 1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
A. Ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Sụng nỳi nước Nam
1(0,25)
1(0,25)
2. Phũ giỏ về kinh
1(0,25)
1(0.25)
3. Bài ca Cụn Sơn
1(0,25)
1(0,25
4. Qua đốo Ngang
1(1)
1(0,25)
1(2)
1(0,25)
2(3)
5. Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh
1(0,25)
1(0,25)
6. Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ
1(0,25
1(0,25
7. Bỏnh trụi nước
1(5)
1(5)
8. Thể thơ
1(0,5)
1(0,5)
Tổng
7(2)
3(8)
B. đề kiểm tra 
Phần I : Trắc nghiệm ( 2đ )
Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho đáp án đúng nhất.
Câu 1:Bài thơ “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ nào?
 A. Lục bát
 C. Song thất lục bát
 B. Thất ngôn tứ tuyệt
 B.Thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 2:Điểm giống nhau về mặt nội dung giữa hai bài thơ “Phò gia về Kinh” và bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì?
Đều viết bằng chữ Hán.
Đều là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc
Đều thể hiện quyết tâm chống kẻ thù để bảo vệ đất nước và mong muốn một nền độc lập bền lâu.
D.Đều do các người tướng tài ba của dân tộc ta sáng tác để ca ngợi chiến thắng của dân tộc
Câu 3:Qua bài thơ “Bài ca Côn Sơn”, Nguyễn Trãi đã làm nổi bật điều gì?
A.Khung cảnh hùng vĩ của vùng núi Côn Sơn qua cái nhìn độc đáo của Nguyễn Trãi.
B. Dáng dấp của một nơi tạo nên tâm hồn thơ của Nguyễn Trãi.
C. Giải thích lí do tại sao nhà thơ lại chọn Côn Sơn làm nơi ở ẩn.
D. Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
Câu4. Bài thơ “Qua đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
Yêu mến, say sưa trước cảnh đẹp của thiên nhiên.
Nồi buồn da diết khi một mình lẻ bước tha hương.
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
Đau sót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước.
Câu 5:Bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” thể hiện nội dung nào?
Tình bạn thắm thiết của tác giả thời xưa ở cố hương.
Tình yêu thiên nhên mãnh liệt và tình cảm phóng khóng với vầng trăng
Nỗi buồn cô đơn của tác giả khi không có bạn cùng uống rượu ngắm trăng.
Tình yêu quê hương sâu sắc của người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
Câu6. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là gì?
Vui mừng, háo hức khi trở về thăm quê.
Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi.
 Cảm thấy ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ ở quê hương.
Cảm thấy đau đớn, luyến tiếc, nhớ nhung khi phải rời xa chốn kinh thành .
Câu 7: Nối Cột A với Cột B để có được cách hiểu đúng về đặc điểm các thể thơ?( 0,5đ)
 Cột A ( Thể thơ ) Cột B ( Đặc điểm thể thơ)
1
 Song thất lục bát
A
Bài thơ gồm 8 câu, 7 chữ. Gieo vần cuối câu 1, 2, 4, 6 và 8 . Có pép đối giữa câu 3 - 4, 5- 6 . Ngắt nhịp chẵn /lẻ (4/3 ) hoặc 2/2/3. Kết cấu:Đề, thực, luận, kết 
2
 Ngũ ngôn tứ tuyệt
B
Bài thơ gồm 2 câu 7 chữ tiếp đến 2 câu 6 -8 chữ. Bốn câu thành 1 khổ, số lượng khổ thơ không hạn định .
3
 Thất ngôn bát cú
C
Bài thơ gồm 4 câu, 5 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Ngắt nhịp chẵn /lẻ( 2/3
4
 Thơ lục bát 
D
Bài thơ gồm 4 câu, 7 chữ .Gieo vần cuối câu 1, 2 và 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau. Ngắt nhịp chẵn /lẻ (4/3 ) hoặc 2/2/3. Kết cấu:Khai, thừa, chuyển, hợp.
5
 Thất ngôn tứ tuyệt
Phần II. Tự luận ( 8điểm )
Câu 1( 1 điểm):Hãy chep thuộc bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. 
Câu 2( 2 điểm): So sánh ý nghĩa cụm từ “ta với ta “ của bài thơ “Qua đèo Ngang” với bài thơ “ “Bạn đến chơi nhà”. 
Câu3( 5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Bánh trôi nước” .
C. ĐÁP ÁN
 I/ Phần trắc nghiệm .(2đ , mỗi câu đỳng 0,25đ) 
cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
Trả lời
B
C
D
C 
D
C
* Câu 7: ( 0,5 điểm) 1- B 3- A 
 2- C 5- D
II/ Phần tự luận .(8điểm)
Câu1: Chép đúng, sạch đẹp bài thơ (1điểm)
Câu2: (2 điểm) So sánh ý nghĩa cụm từ “ta với ta “ của bài thơ “Qua đèo Ngang” với bài thơ “ “Bạn đến chơi nhà” 
- Giống nhau: Dùng đại từ “ta” , thể hiện tình cảm của mình 
- Khác nhau: 
+ Cụm từ ta với ta của bài thơ Qua đèo Ngang được dùng với ngôi thứ nhất số ít. đây chỉ một mình bà Huyện Thanh Quan đối diện với chính mình thể hiện nỗi cô đơn giữa cảnh trời, non nước hoang sơ vắng vẻ của đèo Ngang. (1 điểm)
 + Cụm từ ta với ta của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được dùng với ngôi thứ nhất số ít nhưng với ý nghĩa số nhiều, ta là mình và cùng là bạn. câu thơ thể hiện sự đồng cảm, đồng điệu ,đồng tâm, đồng chí giữa hai người bạn ý hợp tâm đầu nên không có sự cô đơn, một mình một bóng như của bà Huyện Thanh Quan khi đi qua đèo Ngang.( 1điểm )
Câu 3: (5 điểm)
*Yêu cầu chung: -Bày tỏ tình cảm đối với bài thơ
 -Diễn đạt + Lưu loát, cảm xúc tự nhiên,sâu sắc
 + Đúng chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
*Cụ thể:
 a. MB:Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung chính bài thơ ( 1điểm)
 b.TB:Bài thơ đa nghĩa ( với hai nét nghĩa).(3 điểm)
- Lớp nghĩa thứ nhất(Nghĩa thực) :Miêu tả chiếc bánh trôi ( màu sắc, cách làm bánh, …)
-Lớp nghĩa thứ hai( Nghĩa ẩn dụ): tác giả muốn nói đến thân phận và phẩm chất của người phụ nữ .
 + Hình dáng:xinh đẹp
 + Số phận: chìm nổi, bấp bênh
 + Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ nào cũng vẫn giữ được sự son sắt, thuỷ chung. 
 c. KB: nêu giá trị nhân đạo sâu sắc của bài thơ (1điểm)
 -Thái độ tác giả: 
 +Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ ngày xưa 
 + Cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ 
 + Lên án chế độ pk xưa 
 -Liên hệ: phụ nữ ngày nay 
 ..................****................

File đính kèm:

  • doct42 van7.doc
Bài giảng liên quan