Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 45 đến tiết 48

I/.Mức độ cần đạt:

Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

-Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

-Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh cảm cỏch mạng của chủ tịch Hồ Chớ Minh.

-Tõm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế, vừa ung dung bỡnh tĩnh lạc quan.

-Nghệ thuật tả cảnh, tả tỡnh. Ngụn ngữ và hỡnh ảnh đặc sắc trong bài thơ.

2. Kĩ năng

-Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

-Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sỏng tỏc của lónh tụ Hồ Chớ Minh.

So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch thơ Rằm tháng riêng

3.Thái độ: Giỏo dục lũng kớnh yờu Bỏc.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 45 đến tiết 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i cây em yêu
2. Thể loại:
- Văn biểu cảm
3. Phạm vi kiến thức:
 - Từ thực tế cuộc sống
II. lập dàn ý:
1. Mở bài
2. Thân bài
3. Kết bài:
iii. nhận xét và
chữa lỗi:
1. Nhận xét:
a) Ưu điểm:
b) Nhược điểm:
2. Chữa lỗi:
a.Lỗi chính tả
- Nỗi niềm - Tri kỉ 
- Hoa nở 
 - Vui vẻ sau
-Xấu xớ, sần sựi
- Trụi trơ
- Nụng dõn 
 - Trũ chuyện
b Lỗi dùng từ
- Xa phượng trong 
tõm hồn mỗi người 
học sinh đều cú màu phượng .
-Tất cả những cõy 
phượng
- Cõy phượng nào 
thấp nhất thỡ sẽ hỏi 
quả
- Ngồi trũ chuyện 
với nhau
- Che mỏt
- Nở xong lại toàn để ra quả
- Buổi học kết thỳc, 
chỳng em phải xa thầy cụ.
iv. trả bài:
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’)
 - Tiếp tục sửa lỗi trong bài
 - Soạn: Thành ngữ
 + Đặc điểm thành ngữ
 + Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì + Sưu tầm các thành ngừ nói về con vật
Ngày soạn:
 Ngày dạy: Tiết 48 : Thành ngữ
I/.Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản, hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản. 
- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức : - Khái niệm từ thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ.
- Chức năng của thành ngữ trong câu.
- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
2.Kĩ năng : - Nhận biết thành ngữ.
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
3. Thái độ: Giáo dục HS có tình yêu ngôn ngữ Tiếng Việt 
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ( 5’)
? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
? Tìm từ đồng âm với từ : đào ( trái đào, đào đất, đào hoa..............)
 cáo ( con cáo, cáo già, báo cáo...............)
 đường ( đường làng, cân đường ................)
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Thuyết trình
 Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình : Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn thành ngữ .Vậy thành ngữ là gì ? Nó có nghĩa như thế nào? và chúng ta nên sử dụng thành ngữ ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và 
 phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
 - Thời gian : 15phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiến thức cần đạt
 Ghi chỳ
HD học sinh tìm hiểu khái niệm
- Gọi HS đọc vd ở bảng phụ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
? Có thể thay cụm từ "Lên thác xuống ghềnh" bằng các từ khác được không? Vì sao
? Vậy có thể thêm vào cụm từ này một vài từ đc ko?
? Em thử đổi vị trí các từ và nhận xét đặc điểm cấu tạo?
- Nhận xét, chốt
- GV: Những cụm từ có cấu tạo như trên đc gọi là thành ngữ. 
?Vậy em hiểu thành ngữ là gì qua việc phân tích các vd?
- GV: Tính cố định trong thành ngữ rất cao nhưng chỉ là tương đối. VD: Bảy nổi ba chìm -> Ba chìm bảy nổi.
Bài tập nhỏ ? Giải thích ý nghĩa của hai nhóm thành ngữ và nhận xét ?
Nhóm 1: - Tham sống sợ chết.
- Bùn lầy nước đọng.
- Mẹ goá con côi.
-> Các thành ngữ có nghĩa trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
Nhóm 2: - Lòng lang dạ thú.
- Rán sành ra mỡ.
- Khẩu phật tâm xà.
- Nhanh như chớp.
-> Các TN có nghĩa hàm ẩn thông qua ẩn dụ, so sánh.
? Qua các trường hợp trên em rút ra kết luận gì về nghĩa của thành ngữ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
? Tìm đọc một vài thành ngữ mà em biết?
- GV theo dõi, sửa các VD mà học sinh nhầm với tục ngữ.
II.Hướng dẫn hs cách sử dụng thành ngữ.
- Cho hs đọc câu ca dao: 
? Xác định kết cấu C - V trong câu ca dao trên?
? Thành ngữ " Bảy nổi ba chìm" giữ vai trò gì?( Vị ngữ)
? Vậy TN "tắt lửa tối đèn" có vai trò NP gì trong câu?( phụ ngữ của cụm danh từ)
? Qua các VD, em rút ra KL gì về vai trò NP của TN trong câu?
? Hãy tìm các từ đồng nghĩa thay thế cho các thành ngữ trên và nhận xét về cách diễn đạt?
+ Lên thác xuống ghềnh = lận đận, long đong.
+ Tắt lửa tối đèn = khó khăn, hoạn nạn.
? Vậy sử dụng TN khi giao tiếp có tác/d gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
-Đọc
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Cá nhân trả lời
- Các nhóm giải thích ý nghĩa
- Cá nhân trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Đọc ghi nhớ
I. Thế nào là thành 
ngữ.
1. Ví dụ.sgk
- Lên thác xuống ghềnh.
-> không thể thay đổi vị trí các từ hoặc thêm bớt.
2. Nhận xột
- Thành ngữ là một loạicụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của TN có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua nghĩa hàm ẩn.
 * Ghi nhớ/ sgk
II. Sử dụng thành ngữ.
1. Ví dụ.( SGK)
2. Nhận xột
- Có thể làm CN, VN 
hoặc phụ ngữ trong 
cụm DT, cụm ĐT.
- Diễn đạt ngắn gọn, hàmsúc, có tính hình tượng và biểu cảm cao.
 * Ghi nhớ/ sgk
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
III. HD luyện tập
Bài 1
Tìm và giải thích trong những vd sau ?
-Sơn hào hải vị
-Nem công chả phượng.
-Khoẻ như voi.
-Tứ cố vô thân.
-Da mồi tóc sương. 
Bài 3: Tổ chức cho HS chơi tiếp sức
Bài 4. yêu cầu HS thảo luận tìm theo nhóm
-Cá nhân trả lời
- Chơi tiếp sức
- thảo luận
- đại diện lên bảng trình bày
III. Luyện tập
*Bài 1
- Các sản phẩm,món ăn ngon.
- Các món ăn quí hiếm .
- Rất khoẻ .
- Không có ai thân thích , ruột thịt.
- Tuổi đã già.
*Bài 3
Lời ăn tiếng núi
Một nắng hai sương
Ngày lành thỏng tốt
No cơm ấm áo
Bỏch chiến bỏch thắng
 Sinh cơ lập nghiệp
*Bài 4
+ Dựng tóc gáy (Khiếp vía.)
+ Há miệng mắc quai.
+ Được voi đòi tiên (Tham lam quá 
mức.)
+ Mắng như tát nước vào mặt (mắng 
thậm tệ).
+ Rán sành ra mỡ (Keo kiệt, bủn xỉn.)
+ Tôn sư trọng đạo (Tôn kính thầy 
giáo, coi trọng lẽ phải)
 Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(4’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT còn lại.
- Viết một đoạn văn biểu cảm về quê hương, có sử dụng thành ngữ.
- Ôn kiến thức về Văn - TV chuẩn bị trả bài.
Ngày soạn:16/11/2012
Ngày dạy:19/11/2012
Tiết 49.Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra Tiếng Việt
A Mục tiêu bài học:
- Đánh giá trình độ học sinh về việc nắm kiến thức văn học và tiếng Việt đã học từ đầu học kì, kỹ năng phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, tạo lập văn bản ngắn có sử dụng các đơn vị kiến thức .
B Chuẩn bị
1. Giáo viên: Soạn, chấm bài, bài kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập
C Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
A. Trả bài kiểm tra văn
- Cho HS tham khảo đáp án
( Đã có ở tiết KT)
- GV: Trả bài cho học sinh
- GV nhận xét bài làm
1. Ưu điểm
- Phần trắc nghiệm làm tốt và đạt điểm tối đa
- Học thuộc các tác phẩm, nắm được đặc điểm nội dung, nghệ thuật và các thể thơ.
- Biết trình bày cảm nhận dưới dạng đoạn văn bố cục các phần rõ ràng.
- Một số bài chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
2. Nhược điểm
- Lối viết tắt, sai chính tả còn nhiều.
- Cảm nhận còn sơ sài, chưa đủ ý
- Câu sai ngữ pháp, diễn đạt vụng.
- GV ghi các lỗi sai ra bảng phụ
a. Lỗi chính tả
- thơ Lôm
- tấm nòng
-trân thành
- sâu xắc
- nỗi liềm
b. Lỗi diễn đạt
- Bài thơ Bánh trôi nước là của Hồ Xuân Hương do Hồ Xuân Hương sáng tác.
- Nhà thơ Hồ Xuân Hương là nhà thơ nổi tiếng nên Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Nhà thơ của bà chúa thơ Nôm
- Bài thơ thể hiện số phận rất là khổ cực nhưng phẩm chất rất là đáng quý của người phụ nữ Việt Nam
? Các cõu trên mắc phải lỗi nào
? Lên bảng sửa lỗi
B. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
- Cho HS tham khảo đáp án
( Đã có ở tiết KT)
- GV: Trả bài cho học sinh
- GV nhận xét bài làm
1. Ưu điểm
- Bài trắc nghiện làm tốt, nắm được kiến thức Tiếng Việt.
- Nhiều bài đạt điểm cao và điểm tối đa.
- Nắm được kĩ năng viết đoạn, đặt câu.
2. Nhược điểm
- Một số HS chưa nắm được kiến thức về từ Hán Việt.
- Đặt câu còn thiếu dấu chấm.
- Bài làm không chú thích các từ ngữ đề bài yêu cầu.
- Dùng từ ngữ không chính xác.
- Đoạn văn nghiêng về miêu tả, thiếu cảm xúc
- GV ghi các lỗi sai ra bảng phụ
+ Đú là mún quà tụi tụn thờ nhất
+ Con bỳp bờ nhỏ nhoi, đỏng yờu
+ Tụi rất thớch đụi mắt xanh ngời của nú.
+ Chiếc diều bay cao ngất trờn trời
? Các cõu trên mắc phải lỗi nào
? Lên bảng sửa lỗi
- Xem đáp án 
- Xem bài kiểm tra
- Nghe
- Cá nhân trả lời
- HS lên bảng sửa
- Xem đáp án 
- Xem bài kiểm tra
- Nghe
- Cá nhân trả lời
- HS lên bảng sửa
A. Trả bài kiểm tra văn
I Đáp án
II Trả bài
III. Nhận xét và chữa lỗi
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm
3. Chữa lỗi
a. . Lỗi chính tả
- thơ Nôm
- tấm lòng
-chân thành
- sâu sắc
- nỗi niềm
b. Lỗi diễn đạt
- Bài thơ Bánh trôi nước do Hồ Xuân Hương sáng tác.
- Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danhlà bà chúa thơ Nôm
- Bài thơ thể hiện số phận khổ cực, đồng thời nói lên phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
B. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
I Đáp án
II Trả bài
III. Nhận xét và chữa lỗi
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm
3. Chữa lỗi
+ Đú là mún quà tụi yờu thớch nhất
+ Con bỳp bờ nhỏ nhắn, đỏng yờu
+ Tụi rất thớch đụi mắt xanh biếc của nú.
+ Chiếc diều bay cao tớt trờn trời.
Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục tự sửa lỗi trong bài Kiểm tra.
- Soạn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
+ Đọc kĩ ví dụ trong SGK
+ Nắm được đối tượng biểu cảm và cách khơi gợi cảm xúc.
+ Tìm hiểu bố cục bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Rút kinh ngiệm sau giờ dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT uần 12 Tiet 45- 48 van 7 dang sua.doc