Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 49 đến tiết 52

 A Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS:

 - Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học về văn và Tiếng Việt.

 - Đánh giá trình độ học sinh về việc nắm kiến thức văn học và tiếng Việt đã học từ

 đầu học kì, kỹ năng phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, tạo lập văn bản ngắn có sử

 dụng các đơn vị kiến thức .

 2. Kĩ năng:

- Nhận ra những ưu nhược điểm trong bài KT của mình để rút kinh nghiệm cho

 những bài KT sau

3. Thái độ;Tích cực, tự giác

B Chuẩn bị

1. Giáo viên: Soạn, chấm bài, bài kiểm tra

2. Học sinh: Ôn tập, xem lại ND bài KT

C Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định tổ chức:

 2. KTBC:

 3. Bài mới:

 *Giới thiệu bài:

 GV nêu mục tiêu của tiết trả bài này.

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 49 đến tiết 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 văn BC về 1 TP VH.
- Đọc kĩ TP để hình thành cảm xúc, từ những chi tiết, h/a gây ấn tượng sâu sắc nhất. Từ cảm xúc ấy có thể phát huy trí tưởng tượng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của TP
? Bài PBCN về TPVH có mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
- Ghi nhớ ý 2
? Hãy chỉ ra 3 phần MB, TB, Kb trong bài văn của Nguyên Hồng.
- MB: nêu 2 câu CD mở đầu và cảnh minh hoạ trong bài học
- TB: những cảm xúc, suy nghĩ do bài CD gợi lên (qua nhiều liên tưởng, tưởng tượng nối tiếp nhau)
- KB: câu cuối cùng 
- Nhận xét, chốt.
? Bài văn trên là bài văn biểu cảm về tpvh. Vậy em hiểu thế nào là biểu cảm về 1 TPVH?
? Vậy theo em, để phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học cần phải đáp ứng những yêu cầu gì?
- Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất
- từ cảm xúc ấy, có thể phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm.
?Tìm bố cục của bài văn biểu cảm vừa tìm hiểu. Bố cục ấy có gì khác với các kiểu bài như miêu tả, tự sự không?
- Cũng gồm 3 phần
MB,TB, KB
? Gọi HS đọc ghi nhớ ?
- Đọc bài văn 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HS đọc
- Đọc
- Cá nhân đọc và trả lời
I. Tìm hiểu cách làm bài văn PBCN vềTPVH.
1.Ví dụ: SGK/146
 Bài văn : Cảm nghĩ về một bài ca dao- Nguyên Hồng 
2. Nhận xét
 - Bài văn hồi tưởng lại cảm xúc của tác giả khi đọc bài CD
- Các cách lập ý:
-Tưởng tượng, hồi tưởng, liên tưởng, suy ngẫm
3. Ghi nhớ / 147
- Biểu cảm về 1 TPVH là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về ND, HT của t/p đó.
- Bố cục 3 phần: 
MB: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
 TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
 KB: ấn tượng chung về tác phẩm.
 Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 22phút.
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
 Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
GV: Hướng dẫn HS làm BT phần LT
- Cho hs đọc bài văn phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya”( Ngữ liệu GV đó chuẩn bị và cho học sinh quan sát)
? Bài văn có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần trình bày nội dung gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm trong bài văn và cách tác giả bộc lộ cảm xúc?
+ Nhóm 1: Đoạn 1
+ Nhóm 2:Đoạn 2
+ Nhóm 3: Đoạn 3
+ Nhóm 4: Đoạn 4
* Bài 2
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 
Lập dàn ý cho đề bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương
- Nhận xét chốt
- Yêu cầu HS tập viết 2 ý đầu phần thân bài.
- Gọi HS đọc bài, nhận xét
? Bài văn trên là bài văn biểu cảm về tpvh. Vậy em hiểu thế nào là biểu cảm về 1 TPVH?
? Bố cục của bài văn b/c về TPVH ntn?
- HS đọc
- TL nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nx , bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Các nhóm khác nx, bổ sung
- Tập viết đoạn văn.
- Trình bày trước lớp
-HS nhận xét
II. Luyện tập
* Bài tập 1 SGK/148
Bài văn phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya”
-Đoạn 1: Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xỳc với tỏc phẩm, cảm nhận chung về bài thơ 
- Đoạn2: Tưởng tượng cảnh đẹp của đờm trăng sỏng trong nỳi rừng Việt Bắc. Từ đú bộc lộ cảm xỳc về tõm hồn Bỏc
- Đoạn 3: Cảm nhận về tõm trạng của Bỏc vừa yờu thiờn nhiờn, vừa lo lắng cho đất nước.
- Đoạn 4: Suy ngẫm về ỏnh trăng và bài thơ Cảnh khuya.
*Bài tập 2/148
 a. Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ và cảm nhận chung về bài thơ.
b. Thân bài:
- Cảm nghĩ về quãng đời xa quê của t/g.
- Cảm nghĩ về sự thay đổi trong vóc dáng, tuổi tác của nhà thơ.
- Cảm nghĩ về t/c gắn bó với quê hương của nhà thơ qua hình ảnh "Giọng quê vẫn thế".
- Tưởng tượng về TT nhà thơ khi về làng cũ.
c. Kết bài: 
-T/c của em với bài thơ.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3P)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập viết đoạn
- ễn tập văn biểu cảm chuẩn bị bài viết tập làm văn số 3
+ ễn tập phương phỏp làm bài văn biểu cảm .
+ Cỏch tỡm ý trong văn biểu cảm.
+ Sử dụng yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm. 
 Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya ( Tư liệu dạy tiết 50)
 Đờm nay, tụi khụng ngủ được. Nhỡn ỏnh trăng lung linh, huyền ảo, tụi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bỏc Hồ Chớ Minh. Tỏc phẩm đó để lại cho tụi nhiều ấn tượng sõu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tụi ngõm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lờn trong tõm trớ, nhưng đẹp nhất vẫn là hỡnh ảnh của một vị Cha già kớnh yờu, luụn lo cho "con", luụn lo cho vận mệnh của đất nước.Bài thơ thất ngụn tứ tuyệt đó cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giỳp ta hiểu rừ hơn về con người của Bỏc. Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hỏt làm say mờ lũng người và ngõn vang khắp nỳi rừng. Tụi nhớ đến tiếng hỏt ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hỡnh ảnh của một người phụ nữ thõn quen hỏt dõn ca bờn dũng suối quờ hương.... Ta cú thể thấy được tõm hồn của đại thi hào Nguyễn Trói trong người Bỏc (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thỏi của Bỏc trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn. Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa.
 Tiếp đến là một ỏnh trăng sỏng tỏ vựng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cõy cổ thụ, rọi sắc sỏng xuống hoa lỏ. Hoa lỏ nghiờng búng trờn mặt đất. Búng của hoa lỏ, cỏ cõy và ỏnh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cõy cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của búng vật đan xen vào sắc trắng của ỏnh trăng tạo nờn một bức tranh lấp lúa, lỳc ẩn lỳc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tỡnh, thơ mộng. Ta cú thể thấy được Bỏc Hồ và Lớ Bạch đều rung động trước ỏnh trăng. Nhưng tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc lại cú vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lớ Bạch. Bỏc đó xem ỏnh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mỏt làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiờn nhiờn cũng như hiểu được tõm sự của Bỏc, giỳp tõm hồn Bỏc thanh thản, quờn đi những khú khăn, vất vả của cuộc khỏng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,  Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.
 Hai cõu thơ cuối đó cho ta thấy được nỗi lũng khiến Bỏc Hồ khụng ngủ được. "Cú phải Bỏc chưa ngủ vỡ cảnh trăng khuya quỏ đẹp? Hay thực sự Bỏc chỉ thao thức vỡ lo nỗi nước nhà?"- Theo tụi là vỡ cả hai. Bỏc rung cảm trước thiờn nhiờn nhưng lại khụng thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dõn tộc. Chớnh vỡ Bỏc quỏ yờu thiờn nhiờn nờn phải đứng lờn đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phỳc, thỏa sức ngỏm trăng; để những cảnh đẹp luụn tồn tại mói mói.... Ta cú thể thấy được sự hài hũa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. Qua đú cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết hũa vào trong lũng yờu nước sõu nặng của Bỏc Hồ. Một vị lónh tụ cao cả và vĩ đại. Sự hi sinh của Bỏc đó được đền đỏp. Đất nước của chỳng ta đó dược hũa bỡnh và tự do. Chỳng ta cú thể thỏa sức ngắm trăng. Dũng chảy thời gian sẽ khụng bao giờ ngừng lại, nhưng ỏnh trăng ỏnh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luụn mang theo hỡnh ảnh đẹp nhất của Bỏc đang thanh thản, mỉm cười dưới ỏnh trăng. "Người sẽ mói là vị Cha già kớnh yờu của dõn tộc."
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 51, 52: Viết bài tập làm văn số 3
 ( Bài viết tại lớp)
I.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
HS viết được bài văn biểu cảm về con người thể hiện tỡnh cảm yờu thương theo truyền thống của nhõn dõn ta.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng cỏc bước tạo lập văn bản để viết một bài văn hoàn chỉnh, sử dụng cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm..
3. Thỏi độ:
 Giỏo dục ý thức tự giỏc, nghiờm tỳc làm bài.	
II. Chuẩn bị
 1.Thầy: đề bài, đáp án, biểu điểm
 2. Trò: : Lập dàn ý cho bài văn biểu cảm cho người thân.
 Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk đề văn tiết luyện tập cách làm văn BC.
III. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ 
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới	
GV nêu mục tiêu của bài học
 * ẹeà baứi: Biểu cảm về người thõn.
* ẹaựp aựn vaứ bieồu ủieồm:
 a) MB: (2ủ) - Giới thiệu người thõn và nờu cảm ngĩ chung về người thõn
 b) TB: (6ủ) 
 - Miờu tả một vài đặc điểm về người thõn cú sức gợi cảm( ỏnh măt, nụ cười….)
 - Kể một vài kỉ niệm gắn bú với người thõn
 - Tỡnh cảm của em với người thõn qua những việc làm, hành động của người đú.
 c) KB: (2ủ)
 - Tình caỷm cuỷa em ủoỏi vụựi người thõn, lời hứa với người thõn.. 
 (Trỡnh baứy baứi saùch, ủeùp , GV linh động cộng điểm )
 biểu Điểm cụ thể.
* Điểm 8, 9, 10:
	- Viết đúng yêu cầu của 1 bài văn biểu cảm.
	- Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết
	- Trình bày sạch sẽ, cảm xúc trân thật, rõ ràng.
	- Viết theo bố cục 3 phần, hợp lí
* Điểm 7: 
	- Viết đúng phương pháp, đúng yêu cầu của đề.
	- Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết
	- Bố cục hợp lí, nhưng ND chưa thật sâu.
	- Còn sai 1 vài lỗi chính tả
* Điểm 5, 6:
	- Viết đúng phương pháp của 1 bài văn BC.
	- Cảm xúc, bố cục chưa thật rõ ràng
	- Đôi chỗ còn sai lỗi chính tả, câu, từ.
* Điểm 3, 4:
	- Bài viết còn sơ sài, chưa có cảm xúc
	- Mắc nhiều lỗi.
* Điểm 1, 2: 
	- Viết sai đối tượng biểu cảm
	- Không nắm được PP làm 1 bài văn BC.
 * Yeõu caàu: tình cảm phải chân thành, sâu sắc.
+Baứi vieỏt phaỷi coự boỏ cuùc roừ raứng, maùch laùc, coự sửù lieõn keỏt giửừa caực ủoaùn, caực yự.
+ Vieỏt ủuựng chớnh taỷ, duứng tửứ chớnh xaực.
+ Tỡnh caỷm phaỷi chaõn thaọt, sử dụng yếu tố tả, keồ.
*Thu bài: GV: Thu bài , nhận xét thái độ làm bài của HS.
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3P)
 - Xem lại phần kiến thức làm 1 bài văn biểu cảm 
 - Soạn VB : Tiếng gà trưa:
 + Đọc và tìm hiểu tác giả tác phẩm.
 + Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Tổ trưởng phờ duyệt. BGH kớ duyệt.
 ............................................... ...................................................
.................................................. ....................................................
................................................. .........................................................

File đính kèm:

  • docTuàn 13 T49 -52van 7.doc
Bài giảng liên quan