Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 4

Tiết: 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

 Ngày dạy:

 1. Mục tiêu:

 Giúp HS

 a. Kiến thức:

 - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của bài ca về chủ đề than thân.

 - Thuộc những câu hát than thân.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc cảm nhận ca dao.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục lòng thương cảm người lao động cho HS.

 2.Chuẩn bị:

 a.Giáo viên : - Đọc diễn cảm, phân tích nội dung, nghệ thuật những câu hát than thân.

 - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, củng cố luyện tập.

 b.Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản vào vở soạn.

 - Xem chú thích SGK.

 - Sưu tầm một số câu hát than thân.

 3. Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

 

doc16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 4 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g kẻ chức sắc trong làng xã. *
C. Bọn lính tráng.
D. Những người cùng cảnh ngộ với người chết.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài: ghi nhớ, các câu ca dao, làm BT
-Soạn bài “Đại từ” theo nội dung SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 15	 ĐẠI TỪ.
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
Giúp HS
a. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là đại từ, nắm được các loại đại từ TV.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng đại từ trong nói viết.
c. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
- Giáo dục HS xây dựng trường học thân thiện ở mục II.
2. Chuẩn bị: 
	 a.GV:-Khái niệm đại từ, các loại đại từ.
 -Bảng phụ ghi ví dụ I, củng cố luyện tập.
	 b.HS: soạn bài theo nội dung SGK
	3. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gợ mở, phương pháp nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm.
	4. Tiến trình:
	4.1. Ổn định tổ chức:
 GV kiểm tra sĩ số lớp.
	4.2. Kiểm tra bài cũ:
	? Thế nào là từ láy toàn bộ? Từ láy bộ phận? ( 2đ )
 HS đọc ghi nhớ 1 SGK/ Tr42
	? Nêu nghĩa của từ láy ? ( 2đ)
	 Hs đọc ghi nhớ 2 SGK/ Tr42
GV treo bảng phụ
 ? Điền thêm các tiếng đề tạo từ láy? (2đ)
 ----rào; ----bẩm; ----tùm; ----nhẻ; ----chít; mịn ----
 ê rì; lẩm; um ; nhỏ; chi; màng. 
? Làm BT4, VBT? (4đ)
HS làmbài tập. GV nhận xét, ghi điểm.
-Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn.
-Hoa nói chuyện thật nhỏ nhẻ.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài
Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như: Tôi, tao, tớ, mày, nó, họ, hắn, để xưng hô hoặc dùng: Đây, đó, nọ, kia,  ai, gì, sao, thế nào  để trỏ, để hỏi. Như vậy là vô hình chung ta đã sử dụng 1 số loại đại từ TV để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ, chức năng và cách sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lời giải đáp qua tiết học hôm nay
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
Hoạt động 1: Thế nào là đại từ?	 
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK
? Từ nó ở đoạn văn a trỏ ai?	 
ê Em tôi – người.	 
? Từ nó ở đoạn văn bản trỏ con vật gì?	
ê Con gà – vật.	 
? Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của 2 từ nó trong 2 đoạn văn này?
ê Nhờ vào các từ ngữ chỉ người mà nó thay thế ở 
các câu trước.
?Từ thế ở đoạn văn trỏ sự việc gì?	
ê Trỏ việc phải chia đồ chơi.	 
?Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa từ thế trong 
đoạn văn này?
ê Nhờ vào sự việc mà nó thay thế ở các câu đầu.
? Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?	
ê Dùng để hỏi.	 
? Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
HS trả lời .GV nhận xét, chốt ý.
?Thế nào là đại từ? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
HS trả lời, GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Các loại đại từ.	 
?Các đại từ : tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng ta, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ trỏ gì?	
HS trả lời.	
?Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?	
 HS trả lời.	
? Các đại từ vậy, thế trỏ gì?	
HS trả lời	? Các đại từ để trỏ dùng để trỏ những cái gì?
HS trả lời, GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	? Đặt câu với các đại từ xưng hô?
HS thực hiện, GV nhận xét.
GV liên hệ HS xưng hô trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè phù hợp với môi trường trường học thân thiện.	
?Các đại từ ai, gì,hỏi về gì?	
HS trả lời.	 
?Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì?
HS trả lời.
? Đại từ sao, thế nào hỏi về gì?
HS trả lời.	
? Đại từ để hỏi được dùng như thế nào?
HS trả lời, GV chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
Hoạt động 3: Luyện tập.	 
Gọi HS đọc BT1, 2, 3.	 
GV hướng dẫn HS làm.
HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1: BT1a; Nhóm 2: BT1b; 
Nhóm 3: BT2; Nhóm 4: BT3
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Gọi HS đọc bài đọc thêm SGK/ Tr57-58
I. Thế nào là đại từ:?
a. nó (đại từ)
àChủ ngữ.
b. nó (đại từ)
àphụ ngữ của danh từ.
c. thế (đại từ)
àphụ ngữ của động từ.
d. ai (đại từ)
àChủ ngữ.
* Ghi nhớ: SGK/55
II.Các loại đại từ:
1. Đại từ để trỏ:
- Trỏ người, sự vật (tôi, tớ).
- Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu)
- Trỏ hành động, tính chất, sự vật (vậy, thế).
* Ghi nhớ: SGK/56
2. Đại từ để hỏi:
- Hỏi về người, vật (ai, gì)
-Hỏi về số lượng.
- Hỏi về hành động, tính chất, sự việc (sao, thế nào)
 * Ghi nhớ: SGK/56
III. Luyện tập:
BT1: VBT
a) -Ngôi thứ nhất: tôi, tớ, tao, chúng tôi, chúng tớ
-Ngôi thứ hai: anh, chị, ông, bà, các anh, các chị
-Ngôi thứ ba: nó, hắn, y, chúng nó,lũ ấy
b) -Cậu giúp đỡ mình nhé.(ngôi thứ nhất)
 -Mình vềcó nhớ ta chăng.(ngôi thứ hai)
BT2:VBT
-Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm.
-Bố rất yêu con En-ri-cô ạ. 
-Đi đi con, hãy can đảm lên
BT3:VBT
 -Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 -Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thí quên cả mười.
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV treo bảng phụ.
? Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
A. Ở đâu.	C. Nơi đâu.
B.Khi nào. *	D. Chỗ nào.
? Đại từ là gì?
ê Dùng để trỏ người, sự vật, họat động, tính chất  được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 
4.5. Hướng dẫn HS tư ïhọc ở nhà:
-Học thuộc ghi nhớ SGK/ Tr 55- 56
-Làm BT4, 5 VBT.
 -Soạn bài “Từ Hán Việt”: Trả lời câu hỏi SGK.
+Đơn vị cấu tạo từ.
+Từ ghép Hán Việt.
 5. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 16	LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN.
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
Giúp HS
 a. Kiến thức:
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập VB và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập VB.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tạo lập VB cho HS
c. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi tạo lập VB.
 2. Chuẩn bị: 
	 a.GV:-Các bước tạo lâp văn bản.
 -Đề văn luyện tập 
 -Bảng phụ ghi dàn bài mẫu.
	 b.HS:-Chuẩn bị tình huống ở mục 1 SGK/ Tr59
 -Xây dựng bài phát biểu cho tình huống trên.
	3. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp gơiï mở, phương pháp nêu vấn đề.
	4. Tiến trình:
	4.1. Ổn định tổ chức:
 GV kiểm tra sĩ số lớp
	4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ
? Dòng nào ghi các bước tạo lập VB (1đ)
A. Định hướng và xác định bố cục.
B. Xác định bố cục và diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh.
C. Xác định bố cục, định hướng, kiểm tra diễn đạt thành câu, đoạn.
 D.Định hướng, xác định bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra VB. *
 * Làm BT2 VBTø(8đ)
-Nội dung : báo cáo kinh nghiệm học tập của bản thân.
-Đối tượng: các bạn hs.
-Mục đích : rút ra kinh nghiệm học tập tốt
HS làm bài tập. GV nhận xét, ghi điểm.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài
Các em đã làm quen trong tiết “Tạo lập VB”. từ đó có thể làm nên một VB tương đối đơn giản, gần gũûi với đời sống và công việc học tập của các em. Vậy để tạo ra cho mình 1 sản phẩm hoàn chỉnh. Tiết học này các em sẽ đi vào phần luyện tập tạo lập VB.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị	GV yêu cầu HS nộp vở bài tập vàb kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. GV nhận xét.
GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS đọc đề.	
 GV hướng dẫn HS định hướng văn bản	 
? Đề bài trên thuộc kiểu VB gì? Do đâu em biết?
ê Dựa vào từ viết thư.
? Nêu nội dung của đề bài?	
HS trả lời. Gv nhận xét.	 
? Em viết cho ai?
ê Bất kì 1 bạn nào đó ở nước ngoài.
? Em viết bức thư ấy để làm gì?
ê Gây thiện cảm tình bạn với đất nước mình và góp phần xây dựng tình hữu nghị.
GV hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý	 
? Bố cục cụ thể của một bức thư như thế nào?
HS trả lời.	 
GV nhận xét, sửa sai.	 
	? Khi miêu tả cảnh thiên nhiên ta cần miêu tả những cảnh thiên nhiên nào?
 ê Chọn cảnh tiêu biểu đại diện cho miền bắc, trung, nam, vừa cảnh rừng vừa biển.	? Hãy kể một số nét văn hóa truyên thống của dân tộc mà em định viết? 
Tìm nhưng phong tục cổ truyền, lễ hội
GV trình bày dàn bài mẫu trên bảng phụ.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn	
? Viết 1 đoạn văn trong phần chính bức thư?
GV hướng dẫn HS làm.
HS trình bày bài viết.
GV nhận xét, sửa sai	.	
? Viết phần cuối thư?
HS làm, Trình bày.
GV nhận xét, sửa sai.
I.Chuẩn bị:
Đề: Em hãy viết thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
1. Định hướng văn bản:
- Thể loại viết thư.
- ND: cảnh thiên nhiên,phong tục tập quán con người Việt Nam.
-Đối tượng:bạn người nước ngoài
-Mục đích:hiểu về đất nước mình
2. Tìm ý, lập dàn ý:
a. Đầu thư.
- Địa điểm, ngày, tháng, năm.
- Lời xưng hô.
- Lý do viết thư.
b. Phần chính bức thư.
- Hỏi thăm sức khoẻ.
- Ca ngợi tổ quốc bạn.
- Giới thiệu đất nước mình.
+ Con người VN.
+ Truyền thống LS.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Văn hoá, phong tục VN.
c. Cuối thư.
- Lời chào, lời chúc sức khoẻ.
- Lời mời bạn đến VN.
- Mong tình bạn hai nước gắn bó.
II. Thực hành viết đoạn văn:
a. Viết 1 đoạn văn trong phần chính bức thư.
b. Viết phần cuối thư.
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV gọi HS đọc bài tham khảo SGK.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài, làm lại bài hoàn chỉnh
 -Soạn bài: Xem lại các lỗi sai để sửa chữa, chuẩn bị tiết trả bài làm văn số 1.
 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Bài giảng liên quan