Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 13

Tiết: 49

Văn bản

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Xuất xứ văn bản.

- HS hiểu: Thể loại cuûa văn bản.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Khái quát về văn bản.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết thể loại văn bản.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Đọc – tìm hiểu chú thích.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

 

doc17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Höôùng daãn hoïc sinh thaûo luaän -> Laäp daøn yù cho ñeà baøi(sgk)
GV nhaän xeùt, sửa chữa.
I / Ñeà vaên thuyeát minh vaø caùch laøm baøi vaên thuyeát minh.
 1. Ñeà vaên thuyeát minh.
.
Thöôøng neâu ra ñoái töôïng thuyeát minh ñeå ngöôøi laøm trình baøy tri thöùc veà chuùng.
2. Caùch laøm baøi vaên thuyeát minh.
- Ñeå laøm baøi vaên TM caàn tìm hieåu kó ñoái töôïng TM, xaùc ñònh phaïm vi tri thöùc veà ñoái töôïng, söû duïng PPTM phuø hôïp, ngoân ngöõ chính xaùc, deã hieåu.
- Baøi vaên TM goàm coù 3 phaàn:
 + MB: Gíôùi thieäu ñöïôc ñoái töôïng TM.
 + TB: Trình baøy chính xaùc, deã hieåu nhöõng tri thöùc khaùch quan veà ñ/töôïng nhö caáu taïo, ñaëc ñieåm, lôïi ích  baèng caùc PPTM phuø hôïp.
 + KB: Baøy toû thaùi ñoä ñoái vôùi ñoái töôïng.
II. Luyeän taäp :
BT1 
-Môû baøi : Noùn laø 1 vaät duïng caàn thieát ñoái vôùi ngöôøi Vieät Nam.
- Thaân baøi : 
+ Hình daùng, nhieân lieäu, caùch laøm noùn, maøu saéc.
+ Nôi saûn xuaát, vuøng noåi tieáng veà ngheà laøm noùn.
+ Taùc duïng cuûa noùn trong ñôøi soáng.
- Keát baøi : Caûm nghó veà chieán noùn laù. Vai troø, giaù trò cuûa noù trong ñôøi soáng ngöôøi Vieät Nam.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’)
5.1: Tổng kết: (2’)
Câu hỏi: Nêu cách làm một bài văn thuyết minh? Boá cuïc cuûa baøi vaên thuyeát minh?
- Ñeå laøm baøi vaên TM caàn tìm hieåu kó ñoái töôïng TM, xaùc ñònh phaïm vi tri thöùc veà ñoái töôïng, söû duïng PPTM phuø hôïp, ngoân ngöõ chính xaùc, deã hieåu.
- Baøi vaên TM goàm coù 3 phaàn:
 + MB: Gíôùi thieäu ñöïôc ñoái töôïng TM.
 + TB: Trình baøy chính xaùc, deã hieåu nhöõng tri thöùc khaùch quan veà ñ/töôïng nhö caáu taïo, ñaëc ñieåm, lôïi ích  baèng caùc PPTM phuø hôïp.
 + KB: Baøy toû thaùi ñoä ñoái vôùi ñoái töôïng.
5.2: Höôùng daãn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập.	
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Bài viết số 3 ”: xem lại kiến thức về văn thuyết minh.
6. PHỤ LỤC: Không có
hïïõ&õïïg
Chương trình Địa phương: Phần Văn
VÀM CỎ ĐÔNG
( Hoài Vũ)
Tuần 13- Tiết 52
Tập làm văn
Ngaøy daïy: 14/11/2013	
1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kieán thöùc:
- HS biết: Sơ giản về tác giả Hoài Vũ.
- HS hiểu: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
1.2. Kó naêng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Khaùi quaùt veà nội dung của bài thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Nhaän bieát thể loại bài thơ.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Ñoïc – tìm hieåu chuù thích.
- Tính cách: Tích cöïc trong hoïc taäp.
* Hoaït ñoäng 2:
1.1. Kieán thöùc
- HS biết: Vẻ đẹp của quê hương Tây Ninh qua biểu tượng con sôn Vàm Cỏ thân thuộc, từ đó bộc lộ tình yêu thương gắn bó máu thịt của con người với mảnh đất này.
- HS hiểu: Cái đẹp của con sông Vàm Cỏ qua hình ảnh thơ giản dị mà đẹp.
1.2. Kó naêng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Đoïc diễn cảm bài thơ.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Nội dung, nghệ thuật của văn bản.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi đoạn trích thơ.
3.2. HS: - HS trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (1’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
4.3. Tiến trình bài học:
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Nội dung baøi daïy.
* Hoạt động 1: (10’)
GV hướng dẫn HS đọc, Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc lại.
(?) Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Hoài Vũ?
(?) Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vị trí và chủ đề của đoạn trích thơ học?
- Viết 8/1964, thời kì giặc Mĩ leo thang chiến tranh, ném bom miền Bắc, sự ác liệt mở rộng. Hai miền Nam, Bắc có sự hiệp đồng gắn bó chung sức chống kẻ thù.
- Bài thơ là lời nhắn nhủ của con người Vàm Cỏ với miền Bắc, với cả nước về quyết tâm và lòng tin giành và giữ quê hương mình.
- GV lưu ý một số từ khó.
+ Sông Vàm Cỏ.
+ Chơi vơi.
+ Trang trải.
+ Quân cảm tử
(?) Nêu bố cục của bài thơ? Nội dung từ phần?
- 3 phần:
+ Khổ 1: lời nhắn nhủ
+ Khổ 2,3,4: Đẹp vì cảnh vì tình.
+ Khổ 5: Niềm tự hào, ca ngợi và tin tưởng.
* Hoạt động 2: (30’)
Gọi HS đọc khổ thơ 1
(?) Nhân vật “anh- em” ở đây là ai? Nhận xét gì về cách xưng hô đó?
- “ Anh- em” không xác định cụ thể là ai, mà mang nghĩa tượng trưng : người dân Vàm Cỏ nói với miền Bắc, nói với cách mạng -> Người bên Vàm Cỏ nói với người ven sông Hồng, hai dòng sông đang chuyện trò nhắn nhủ với nhau.
(?) Theo em nhân vật trữ tình ơ đây nhắn nhủ điều gì? Và đứng ở đâu mà phải “gọi”? Qua đó em nhận xét gì về tình cảm của nhân vật trữ tình với sông Vàm Cỏ?
- Niềm tự hào về dòng sông, sự gắn bó với quê hương có dòng sông đáng tự hào ấy -> giọng thơ đầy sự hãnh diện và tự hào.
- Nhân vật trữ tình đứng trên chính con sông Vàm Cỏ, không phải sự nhớ nhung xa cách mà vì niềm tự hàovà sự gắn bó đầy ấp trong lòng nên thốt ra miệng thành lời thành tiếng gọi lắp đi lắp lại.
(?) Niềm tự hào, sự gắn bó với dòng sông Vàm cỏ được tác giả nói đến trên những phương diện nào?
- Cảnh trí của dòng.
- Tình cảm, sự gắn bó của con người với vùng đất này.
- Nhân chứng của những chiến công lừng lẫy.
Gọi HS đọc khổ thơ 2.
(?) Cảnh trí trên dòng sông Vàm Cỏ được tác giả miêu tả như thế nào?
-Hãnh diện tự hào và gắn bó với dòng sông, trước hết vì nó đẹp, con người đã nhận ra vẻ đẹp ấy. Trong khổ thơ đó là vẻ đẹp hiền hoà bình dị của tự nhiên. Cảnh vật được miêu tả rất thực, cảnh vùng quê Nam Bộ: có ngọn dừa soi bóng trên sông nước, cái hình ảnh đã thành biểu tượng quá thân quen; nước soi mây trời suốt cả bốn mùa, mà lại soi từng mảnh ; ngọn dừa bóng lồng trên sống chơi vơi-> hình ảnh bình dị,lung linh và giàu chất thơ.
GV: Khổ thơ là bức tranh có đủ trời, mây, sông nước cò cây, tất cả hoà quyện vào nhau tạo vẻ đẹp hài hoà cho dòng sông Vàm Cỏ.
Gọi HS đọc khổ thơ 3
(?) Ở khổ thơ 3, dựa trên cơ sở nào tác giả có thể ví được rất đúng, rất hay: “ Con sông như dòng sữa mẹ”?
- Vẻ đẹp của dòng sông Vàm Cỏ còn được tác giả miêu tả qua hình dung liên tưởng. Nó là người mẹ, mang vẻ đẹp tâm hồn, dòng sông sâu rộng ân tình với con người, con người gắn bó ân tình với dòng sông.
- Thứ nhất: Dòng sông giống như người mẹ của ruộng vườn, nuôi cây nuôi lúa bằng dòng nước mát, giống như mẹ nuôi con bằng dòng sữa ngọt ngào.
- Thứ hai: Dòng sông cũng là người mẹ của con người, bởi con người cũng lớn lên bằng cây trái của ruộng vườn.
- Thứ ba: Dòng sông là hình ảnh chắt chiu, nghèo khó, nhẫn nại, lặng im, tràn trề thương mến hi sinh của người mẹ Việt Nam muôn đời.
(?) Từ “dòng sữa mẹ” đến “lòng người mẹ” là sự phát triển đi sâu vào tình cảm. Hãy chỉ ra điều đó?
- Từ “dòng sữa mẹ” đến “lòng người mẹ” là từ công ơn là lên tình nghĩa.Vẻ đẹp dòng sông được con người cảm nhận sâu hơn, sự gắn bó giữa con người với dòng sông, với quê hương cũng ngày càng sâu nặng hơn.
Gọi HS đọc khổ thơ 4
(?) Ở khổ thơ này là suy nghĩ của lý trí. Chứng minh bằng hiểu biết về con sông qua lịch sử , nhất là qua hai cuộc kháng chiến vừa qua?
- Dòng sông càng đẹp, càng quý ở truyền thống và niềm tin. Dòng sông là nhân chứng cho những chiến công trong hai cuộc kháng chiến vừa qua, lại còn góp phần làm nê những chiến thắng lịch sử ấy.
Gọi HS đọc khổ thơ 
(?) Hãy phân tích nghĩa bóng, nghĩa ngụ ý của các hình ảnh “ nước xanh biêng biếc chẳng thay dòng” và “ giặc đi đời giặc, sông càng trong?
- Khổ thơ được xem là lời kết, rút ra những điều đã nói ở những khổ thơ trên: tự hào, ngợi ca cái đã qua, tin chắc vào hiện tại và tương lai.
GV rút ra ý nghĩa đoạn thơ.
(?) Nêu những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích thơ trên?
HS trả lời- GV chốt.
I. Ñoïc – tìm hieåu chung
1/ Ñoïc :
2/ Chú thích:
a. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Đình Vọng, sinh năm 1936, quê Quảng Ngãi nhưng đã gắn bó rất lâu với Nam Bộ.
b. Hoàn cảnh ra đòi của bài thơ:
- Viết 8/1964, thời kì giặc Mĩ leo thang chiến tranh, ném bom miền Bắc.
- Đoạn trích là 5 khổ đầu của bài thơ, vẻ đẹp quê hương qua biểu tượng con sông Vàm Cỏ, bộc lộ tình yêu gắn bó máu thịt của con người với mảnh đất này.
c. Chú từ:
SGK/ Tr 48
 3. Bố cục: 3 phaàn
II. Tìm hieåu vaên baûn:
1. Khổ 1:
- Niềm tự hào về dòng sông, sự gắn bó với quê hương có dòng sông đáng tự hào ấy đầy ấp trong lòng nên thốt ra miệng thành tiếng lời, thành gọi . -> lời nhắn nhủ chân tình, giọng thơ đầy sự hãnh diện và tự hào.
2. Khổ 2, 3, 4:
a. Cảnh trí dòng sông:
- Có ngọn dừa soi bóng trên sông nước; nước soi mây trời suốt cả bốn mùa, soi từng mảnh ; ngọn dừa bóng lồng trên sống chơi vơi
-> hình ảnh bình dị,lung linh và giàu chất thơ.
=>Khổ thơ là bức tranh có đủ trời, mây, sông nước cò cây, tất cả hoà quyện vào nhau tạo vẻ đẹp hài hoà cho dòng sông Vàm Cỏ.
b.Tình cảm, sự gắn bó của con người với dòng sông:
- Dòng sông giống như người mẹ của ruộng vườn.
- Dòng sông cũng là người mẹ của người dân nơi đây.
- Dòng sông là hình ảnh của người mẹ Việt Nam muôn đời.
=>Vẻ đẹp dòng sông được con người cảm nhận sâu hơn, sự gắn bó giữa con người với dòng sông, với quê hương cũng ngày càng sâu nặng hơn.
c. Nhân chứng của những chiến công:
- Dòng sông là nhân chứng cho những chiến công trong hai cuộc kháng chiến vừa qua, lại còn góp phần làm nê những chiến thắng lịch sử ấy.
3.Khổ 5:
- Khổ thơ được xem là lời kết, rút ra những điều đã nói ở những khổ thơ trên: tự hào, ngợi ca cái đã qua, tin chắc vào hiện tại và tương lai.
4. Nghệ thuật:
- Hình ảnh chân thật, giàu chất thơ.
- Giọng thơ tràn trề niềm tư hào, tin tưởng 
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Câu hỏi: Nêu đại ý, nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích ?
- Vẻ đẹp quê hương qua biểu tượng con sông Vàm Cỏ, bộc lộ tình yêu gắn bó máu thịt của con người với mảnh đất này.
- Nghệ thuật:
- Hình ảnh chân thật, giàu chất thơ.
- Giọng thơ tràn trề niềm tư hào, tin tưởng 
5.2: Höôùng daãn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Xem lại bài
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“Dấu ngoặc kép”: Traû lôøi caùc caâu hoûi SGK.
+ Công dụng dấu ngoặc kép.
+ Ví dụ.
6. PHỤ LỤC: Không có
hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN13.doc