Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường THCS Tân Hiệp

TUẦN 16

Tiết 61

Tập làm văn

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Thế nào là thuyết minh về một thể loại văn học.

- HS hiểu: Cách làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được:

+ Quan sát đặc điểm hình thúc của một thể loại văn học.

+ Học tập và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của văn học đó.

+ Rèn các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.

- HS thực hiện thành thạo: Tìm ý, lập dàn ý thể loại cho bài văn thuyết một thể minh về loại văn học.

 

doc13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ngắm, nhìn thế gian một cách thoả mãn: hành động ngông.
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu với bài “ Qua đèo Ngang” và “Đập đá ở Côn Lôn”.
I.Tác giả – tác phẩm.
 1. Tác giả.
- Tản Đà ( 1889 – 1939).
- Quê: Sơn Tây ( nay là Hà Tây)
- Xuất thân là một nhà nho.
- Là nghệ sĩ có tài, có cá tính độc đáo, nhân cách cao thượng.
 2. Tác phẩm.
- Được trích từ “ Khối tình con I” ( 1917)
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
 1. Đọc 
2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
 3. PTBĐ: Biểu cảm.
4. Phân tích văn bản
a. Câu 1 -2.
- Muốn lên cung trăng -> vì buồn chán.
-> buồn chán thế thời, trước sự tồn vong của đất nước.
-> Bộc lộ cảm xúc trực tiếp, ngôn ngữ thân mật đời thường.
=> Sự bất hoà với xã hội và muốn thoát li khỏi thực tại.
 b. Câu 3 -4, 5-6.
- Điệp ngữ ( cũng, có), từ ngữ thông dụng, giọng vui vẻ, hóm hỉnh.
-> Khát vọng từ chốt cuộc sống thực tại và được sống vui tươi tự do cho chính mình.
 c. Câu 7 -8 .
- Cười -> Thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt.
=> Cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần bé nhỏ lắm cái xấu xa bon chen, danh lợi.
 Ghi nhớ: SGK /157 
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’)
5.1: Tổng kết: (2’)
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 7 xác định thể thơ của văn bản? Và thuyết minh ngắn gọn về thể thơ này?
Gợi ý: số câu, số chữ, ngắt nhịp, hiệp vần, phép đối, bố cục?
HS: - 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
 - Nhịp 4/3, 3/4
 - Hiệp vần tiếng cuối câu 1,2,4,6,8.
 - Đối cặp câu: 3-4, 5-6.
 - Bố cục: đề -thực –luận - kết.
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc Ghi nhớ SGK.
* Đối với tiết học sau:
 Chuẩn bị bài “ Ơn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt.”
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT
TUẦN 16
Tiết 63
Tiếng Việt
Ngày dạy: 5/12/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Củng cố khái quát phần từ vựng tiếng việt.
- HS hiểu: Đặc điểm của những từ vựng đã học.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Đặc điểm của từ vựng.
- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng từ vựng phù hợp .
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Sử dụng từ vựng đúng trong nĩi viết.
- Tính cách: Tích cực học tập
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Củng cố khái quát phần ngữ pháp tiếng việt.
- HS hiểu: Đặc điểm trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép đã học.
1.2. Kĩ năng: 
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Đặc điểm của trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép đã học.
- HS thực hiện thành thạo: Sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép đã họcphù hợp .
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép đã học đúng trong nĩi viết.
- Tính cách: Tích cực học tập
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Nội dung ơn tập.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi VD.
3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: (1’)
4.3. Tiến trình bài học: 
 Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về dấu ngoặc kép.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
Hoạt động 1: (15’)HD củng cố kiến thức về phần từ vựng.
GV :yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về phần tự vựng tiếng việt đã học ở KH1, lớp 8.
- HS: Nhớ – hệ thống lại và trả lời.
GV Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức ( khái niệm, tác dụng) của các bài trên.
HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân.
GV chốt ý.
HD học sinh làm bài tập a ( sgk).
BT a: Dùng bảng phụ- Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
Gọi học sinh lên bảng điền.
? Giải thích từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên? Những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung? 
HS: Dựa vào kiến thức lớp 6 để giải thích.
BT b. 
HS đọc yêu cầu BT.
Lên bảng thực hiện bài tập.
BT c. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Viết vào bảng cá nhân – trình bày.
Hoạt động 2: ( 25’)Hướng dẫn củng cố phần ngữ pháp.
HS nhắc lại những kiến thức về ngữ pháp đã được học.
Dùng hình thức bắt thăm – học sinh bắt thăm đúng vấn đề nào thì trả lời – nhắc lại kiến thức của vấn đề đó.
GV nhận xét, củng cố.
BT a.
Dùng bảng phụ
Yêu cầu học sinh đọc đề và lên xác định câu ghép.
? Có thể tách 3 vế câu ghép thành 3 câu đơn được không? Nếu tách được có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? 
BT b.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS: Đứng tại chỗ hực hiện bài tập.
BT c. 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS: Lên bảng thực hiện bài tập.
GV nhận xét, cho điểm.
I.Từ vựng.
 1. Lí thuyết
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Trường từ vựng.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Biệt pháp tu từ nói quá.
- Biệt pháp tu từ nói giảm, nói tránh.
 2. Thực hành.
 a. Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống.
T.thuyết
T. cổ tích 
T.ngụ ngôn
T. cười
Truyện dân gian
b. Biện pháp tu từ nói quá:
- Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng.
 Nói giảm, nói tránh:
- Thà ăn bắp hột chà vôi
Còn hơn giàu có bồ côi một mình
c. Câu sử dụng từ tượng hình, từ tưọng thanh.
- Trên mặt nước, những làn sóng lăn tăn như chạy dài đến vô tận.
- Ngoài trời mưa rơi tí tách.
II. Ngữ pháp
 1. Lí thuyết:
- Trợ từ
- Thán từ
- Tình thái từ
- Câu ghép
 2. Thực hành
 a. Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
 b. Xác định câu ghép – cách nối các vế câu.
- Chúng tathiên nhiên -> nối: cũng như.
- Có lẽ rất đẹp -> nối: bởi vì.
 c. Viết câu:
- Dùng trợ từ và tình thái từ: Cuốn sách này mà những 20.000 đ à?
- Dùng trợ từ và thán từ: Ồ, cái áo này đẹp ơi là đẹp!
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’)
5.1: Tổng kết: (2’)
Củng cố nội dung phần ơn tập, lưu ý HS nội dung thi HKI
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc bài, ơn tập kĩ chuẩn bị thi HKI
* Đối với tiết học sau:
 Chuẩn bị bài “ Trả bài viết số 3”
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
Tuần 16- Tiết 64
Tập làm văn
Ngày dạy: 5/12/2013	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
* Hoạt động :
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Những thiếu sót, những lỗi vế cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn để khắc phục, phát huy những ưu điểm trong bài viết ở lần sau.
 - HS hiểu: Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng.
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: Viết được bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn thuyết minh cĩ bố cục rõ ràng.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thĩi quen: Sửa lỗi bài viết của mình.
- Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Sửa lỗi bài viết số 3.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Chấm, trả bải bài cho HS.
3.2. HS: - Xem lại nội dung kiểm tra.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 
4.2: Kiểm tra miệng: 
Khơng KT
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy.
1. Đề bài:	
- GV gọi HS nhắc lại đề bài.	
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Phân tích đề:
* Xác định thể loại đề bài? Đề bài yêu cầu gì? 
 - Thể loại: Thuyết minh
3. Nhận xét bài làm của HS:
- Ưu điểm:
+ Đa số học sinh nắm được phương pháp làm một bài văn thuyết minh.
+ Nắm vững các tri thức chính xác về đối tượng cần thuyết minh.
+ Diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch đẹp, xây dựng đoạn và trình bày văn bản hợp lí.
 - Tồn tại:
+ Một số bài viết chưa nắm được phương pháp thuyết minh.
+ Một số học sinh chưa nắm được phương pháp thuyết minh.
+ Diễn đạt còn yếu, tri thức về đối tượng còn hạn chế, chưa khách quan.
+ Cách trình bày đoạn văn vẫn còn hạn chế: một số bài không biết cách trình bày đoạn văn, ý chính.
+ Cấu trúc bài viết còn lỏng lẻo, thiếu tính thống nhất, tính liên kết trong câu đoạn văn.
+ Trình bày cẩu thả, chữ viết xấu.
 + Đọc bài chưa đạt.
 4. Điểm:	
Trên TB: 
Dưới TB: 	 
5. Phát bài:	 
 GV phát bài cho HS.
6. Dàn bài:	
GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài.	 
* Phần mở bài cần giơí thiệu như thế nào?	 
* Phần thân bài cần giới thiệu như thế nào?	 
* Phần kết bài cần nêu ND gì?	
7. Chữa lỗi:	 
- GV nêu ra các lỗi mà HS mắc phải trong bài làm của HS.	 
- GV treo bảng phụ, ghicác lỗi.	
-HS lên bản chữa lỗi.	
- GV nhận xét, sửa chữa.	
1.Đề bài: Hãy thuyết minh về cây bút bi.
2.Nhận xét
3. Trả bài
4. Dàn bài:
* Dàn ý:
a. Mở bài: 
- Giới thiệu chung: Cây bút bi là vật dụng cần thiết, nhất là đối với học sinh, sinh viên.
b. Thân bài: Trình bày các tri thức về đối tượng.
- Nguồn gốc: do Laszlo Biro người Hunggari phát minh.
- Các loại – các hãng bút bi.
- Cấu tạo ngoài: vỏ, nắp ( bấm)
- Cấu tạo trong: ruột, ngòi, lò xo.
- Cách bảo quản, sử dụng, công dụng.
c. Kết bài: 
Cảm nghĩ của em về cây bút bi.
5. Chữa lỗi:
Sai.	Đúng.	
Mắt lắm.	 Mắc.	
Giỏ.	 Vỏ.
Nhân diệp.	 Dịp.
Sinh cảm ơn.	 Xin.
Ngụi.	 Nguội.
Mội người.	 Mọi.
* Lỗi dùng từ, đặt câu:
- Em có ý nghĩ là thích cây bút bi lắm.
à Em yêu quý bút lắm.
- Cây bút nhìn trông rất đẹp.
à Cây bút rất đẹp mắt.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Xem lại nội dung bài kiểm tra.
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Xem lại bài
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị: Thi HKI
6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ
hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN16.doc