Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 1-7 - Huỳnh Võ Quang Hồng
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.
c dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa vui vừa học thêm được tri thức. 2.Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần a,b,c. -Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 4 (3’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Học bài. Chuẩn bị “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. * Câu hỏi soạn: Chuẩn bị đề bài tr 15 SGK (cái bút, chiếc nón). -HS đọc. TIẾT 5. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (3’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS. -Ở tiết trước chúng ta đã được học về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Hôm nay, ta sẽ thực hiện một số bài tập luyện tập về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. -Lớp trưởng báo cáo. -Tổ trưởng báo cáo. * Hoạt động 2 (39’) (LUYỆN TẬP) 1.Thảo luận đề bài cái bút. -Chia lớp ra hai nhóm, mỗi nhóm lập một dàn ý chi tiết (cái bút, chiếc nón), chú ý cần sử dụng biện pháp nghệ thuật. -Gọi một số HS trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật. Đọc đoạn mở bài. -Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét. 2.Thảo luận đề bài chiếc nón. -Gọi một vài HS thuộc nhóm trình bày ý kiến. -Tổ chức cho HS cả lớp góp ý kiến. -GV nhận xét chung về việc sử dung biện pháp nghệ thuật. Hướng dẫn HS về nhà thực hiện dàn ý hai đề vào vở. * Đọc thêm: -Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK. -HS thực hiện theo nhóm đã phân công vào giấy nháp. -HS trình bày ý kiến theo yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý chi tiết vừa trình bày. -HS trình bày ý kiến. -HS góp ý, bổ sung, sửa chữa các dàn ý chi tiết đã được trình bày. -HS đọc. * Hoạt động 3 (3’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Làm dàn ý. Chuẩn bị “đấu tranh cho một thế giới hòa bình” * Câu hỏi soạn: 1.Chiến tranh hạt nhân đưa đến nguy cơ gì? 2.Cuộc chạy đua vũ trang có ảnh hưởng đến cuộc sống con người như thế nào? 3.Nhiệm vụ của con người như thế nào? Ký duyệt TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6-7. VĂN HỌC. ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấ bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình. -Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (6’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Hỏi: Trình bày nhân cách và lối sống giản dị của Hồ Chí Minh? -Thông tin thời sự quốc tế thường đưa về các thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ khí hạt nhân của một số nước. Em suy nghĩ gì về điều này? -Lớp trưởng báo cáo. -Trả lời: Phần phân tích 1,2 ở vở. * Hoạt động 2 (63’) (ĐỌC HIỂU VĂN BẢN) I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két (nhà văn Cô-lôm-bi-a). (SGK). 2.Xuất xứ: Đây là đoạn trích bản tham luận của tác giả tại cuộc họp mặt sáu nguyên thủ quốc gia (8/1986) bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hòa bình. II.Phân tích văn bản: 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: -Xác định cụ thể thời gian, đưa ra số liệu cụ thể, những tính toán lí thuyết . . . Cách vào đề trực tiếp, bằng những chứng cứ xác thực đã thu hút và gây ấn tượng mạnh ở người đọc về sự khủng khiếp của vũ khí hạt nhân. (HẾT TIẾT 6). 2.Cuộc chạy đua vũ trang và cuộc sống con người: -Rất phi lí và tốn kém. -Nó đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người. 3.Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí con người, phản lại sự tiến hóa tự nhiên: -Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa. Đó là hành động phản tự nhiên, phản tiến hóa. 4.Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình: -Thái độ tích cực: Kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn chặn chiến tranh cho một thế giới hòa bình. -Lịch sử sẽ lên án thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân. -Gọi HS đọc chú thích * SGK. -Gọi HS xác định phần nào là nói về tác giả, phần nào nói về xuất xứ của văn bản. -Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chính làm rõ tứng luận cứ của tác giả. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích. -Hỏi: Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản? (HĐ nhóm 2 bàn). * Chuyển ý:Sau đây chúng ta sẽ thực hiện phần phân tích văn bản theo những luận cứ mà văn bản đã đề cập. -Hỏi: Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài ngưới và sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào? * Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cuộc chạy đua vũ trang có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người mà văn bản đã đề cập. -Hỏi: Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào? -Hỏi: Tác giả đã đưa những so sánh rất thiết thực. Qua cách lập luận của tác giả, em có nmhận xét gì về cuộc chạy đua vũ trang? -Hỏi: Nhiều người trên thế còn đang nghèo đói nhưng vũ khí hạt nhân vẫn phát triển. Điều ấy gợi cho em suy nghĩ gì? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu luẫn cứ thứ ba mà tác giả đã đưa ra. -GV giải thích lí trí tự nhiên là qui luật của tự nhiên, logic tất yếu của tự nhiên. -Hỏi: Vì sao có thể nói chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại sự tiến hóa của tự nhiên nữa? -Hỏi: Những dẫn chứng, luận cứ mà các em vừa nêu ấy cò ý nghĩa như thế nào? (Lời cảnh báo của nhà văn về nguy cơ hủy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?). * Chuyển ý: Vậy thì nhiệm vụ của mỗi chúng ta sẽ như thế nào trước tình hình của thế giới hiện nay? -Hỏi: Đây là phần kết bài. Ở đây thí độ của tác giả như thế nào? -Hỏi: Phần cuối cùng tác giả đưa ra lời đề nghị gì? -Hỏi: Lời đề nghị đó có ý nghĩa như thế nào? * Chuyển ý: Văn bản trên có ý nghĩa như thế nào? Để hiểu được chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết. -HS đọc. -Trả lời: Tác giả (từ đầu . . . 1982); xuất xứ (phần còn lại). -HS đọc. -HS đọc. -HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: a.Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại. b.Luận cứ: +Kho vũ khí hạt đang có nguy cơ hủy diệt trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. +Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người . . . +Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí loài người, lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. +Chúng ta có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hòa bình. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời: HS tìm, đọc dẫn chứng ở tr 18 SGK. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS nghe. -Trả lời: HS đọc dẫn chứng cuối tr 18, đầu tr 19 SGK. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời: Mở ra một nhà băng lưu trữ . . . -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (18’) (TỔNG KẾT) III.Tổng kết: -Nguy cơ chiến tranh đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém . . . Ta cấn ngăn chặn vì hòa bình. -Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể, có sức thuyết phục cao. -Hỏi: Theo em tại sao văn bản này lại được đặt tên là “đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? -Hỏi: Eùm có nhận xét gì về những lập luận và những chứng cứ cũa tác giả ở văn bản này? * Luyện tập: -Gọi HS đọc phần luyện tập. Yêu cầu HS thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến. * Hoạt động 4 (3’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Học bài. Chuẩn bị“các phương châm hội thoại” (tiếp theo). * Câu hỏi soạn: Nghiên cứu BT I,II tr 21 22; BT 1,2 (I) tr 12, 13. -HS đọc.
File đính kèm:
- tiet 1-7 v9.doc