Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 101-105 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.

 -Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc trước yêu cầu.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 101-105 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hất của con người Việt Nam, chúng ta thường nói tới những phẩm chất tốt đẹp. Hiện nay, dân tộc ta đang đứng trước những yêu cầu và nhiệm vụ to lớn để vượt nghèo nàn, lạc hậu vươn lên. Vậy để chuẩn bị hành trang cho thế kỷ mới chúng ta cần phải làm gì?
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Chú thích * tr 16 SGK, phần phân tích 1 ở vở.
-Trả lời: Phần phân tích 2, 3 ở vở.
* Hoạt động 2 (28’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Vũ Khoan, nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Trưởng Bộ Thương mại, hiện là Phó Thủ tướng Chính Phủ.
2.Hoàn cảnh sáng tác: văn bản được viết năm 2001, thời điểm đầu thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới.
II.Phân tích văn bản:
1.Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị bản thân con người:
-Con người là động lực phát triển lịch sử.
-Nền kinh tế tri thức phát triển, vai trò con người càng nổi trội.
Þ Con người là vốn quý của xã hội.
2.Bối cảnh hiện nay:
-Thế giới: 
+Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại.
+Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế.
-Nhiệm vụ nước ta:
+Thoát khỏi nông nghiệp lạc hậu.
+Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+Tiếp cận kinh tế tri thức.
Þ Chính con người Việt Nam tạo dựng sự nghiệp cho mình.
3.Đặc điểm con ngươì Việt Nam:
-Những mặt mạnh là động lực cho sự phát triển, là hữu ích, cần phát huy.
-Những mặt yếu là vật cản, là có hại, cần khắc phục.
Þ Nhiệm vụ thế hệ trẻ là phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, giọng trầm tĩnh, gần gũi, khách quan. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Hỏi: Văn bản được viết bằng phương thức biểu đạt nào?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản về việc chuẩn bị hành trang là chuẩn bị của bản thân con người.
-Hỏi: Trong bài tác giả cho rằng: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất”. Tác giả đưa ra lí lẽ nào để giải thích vấn đề này?
-Hỏi: Thế nào là kinh tế tri thức?
-Hỏi: Em có đồng tình với lí lẽ này không? Vì sao?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về sự phát triển của con người trong xã hội?
* Chuyển ý: Tiếp theo, ta cần hiểu rõ bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào và nhiệm vụ của nước ta trong bối cảnh hiện tại.
-Hỏi: Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào? Dẫn chứng từ thực tế?
-Hỏi: Để hội nhập tốt ta cần phải làm những nhiệm vụ nào?
-Hỏi: Để tạo dựng sự nghiệp cho đất nước thì vai trò của người Việt Nam như thế nào? 
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm của con người Việt Nam.
-Hỏi: Tác giả đã nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách con người Việt Nam ta? Nó có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời đại ngày nay? (HĐ nhóm 2 bàn).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: Nghị luận.
-Trả lời: (dựa theo hai lí lẽ trong đoạn 3 để trả lời).
-Trả lời: (đọc lại chú thích 4).
-Trả lời: Đồng tình (lí giải theo cách nghĩ của bản thân).
-Trả lời: Con người phát minh ra công cụ lao động mới, xã hội loài người ngày càng tiến bộ. Không có con người khai thác vun bồi, mọi tài nguyên trở nên vô nghĩa.
-Trả lời: Dựa vào đoạn 4.
-Trả lời: Dựa vào đoạn 5.
-Trả lời: HS nhận xét (ghi nội dung).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
* Hoạt động 3 (10’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Rèn luyện đức tính, thói quen tốt; phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới.
-Hỏi: Để chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới, tác giả đã đưa những lập luận. Đó là những lập luận gì? Thế nào?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc và nêu ý kiến cá nhân.
-HS đọc và nêu ý kiến cá nhân.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “các thành phần biệt lập (tiếp theo)”.
* Câu hỏi soạn: BT1,2,3 (I) BT1,2,3 (II) tr 31, 32.
-HS đọc.
TIẾT 103. TIẾNG VIỆT.
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
(TIẾP THEO)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú. 
 -Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
 -Biết đặc câu có thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (4’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Phần phụ tình thái là gì? Phần phụ cảm thán là gì? Cho ví dụ mỗi loại?
-Phần gọi – đáp và thành phần phụ chú là hai thành phần phụ trong câu. Nó có tác dụng đáng kể nhưng đôi khi lại ít được chú ý một cách thỏa đáng. Bài học hôm nay sẽ giuýp chúng ta hiểu rõ hơn tác dụng của hai thành phần này.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Pần I, II ở vở và đến bảng cho ví dụ, HS khác nhận xét.
* Hoạt động 2 (19’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Thành phần gọi – đáp:
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
II.Thành phần phụ chú:
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu hoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm
-Gọi HS đọc đoạn trích.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy thành phần gọi – đáp là gì?
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hểu về thành phần phụ chú.
-Gọi HS đọc câu a, b.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Vậy thành phần phụ chú là gì?
* Chuyển ý: Để hiểu thêm về hai thành phần mà chúng ta vừa tìm hiểu, ta sẽ thực hiện phần lưỵen tập.
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: này (gọi), thưa ông (đáp).
-HS đọc. Trả lời: Không nằm trong sự việc được diễn đạt.
-HS đọc. Trả lời: này (thiết lập quan hệ giao tiếp, mở đầu sự giao tiếp); thưa ông (duy trì sự giao tiếp).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Không thay đổi vì nó chỉ bổ sung thêm chi tiết.
-HS đọc. Trả lời: Chú thích thêm cho đứa con gái đầu lòng.
-HS đọc. Trả lời: Chỉ việc diễn ra trong trí của riêng của tác giả.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (22’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện Tập:
1.Này (gọi), vâng (đáp): quan hệ thân thuộc trên - dưới.
2.Bầu ơi (gọi – đáp) hướng tới nhiều người không riêng ai.
3.a.Kể cả anh (giải thích thêm cho chủ ngữ).
b.Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ (bổ sung cho chủ ngữ).
c.Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ mới (bổ sung cho lớp trẻ).
d.Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi (thái độ của người nói trước sự việc, sự vật).
4.Các thành phần phụ chú ở BT3 có liên quan với từ ngữ trước nó:
a.Chúngtôi, mọi người.
b.Những người giữ chìa khoá của cánh cửa này.
c.Lớp trẻ.
d.Cô bé nhà bên.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn).
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu cầu, về nhà thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “viết bài tập làm văn số 5” (xem lại kiểu bài nghị luận xã hội).
-HS đọc.
TIẾT 104 – 105. TẬP LÀM VĂN.
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội. 
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Xem lại kiểu bài nghị luận về xã hội.
 -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (87’)
 (VIẾT THÀNH BÀI)
 -GV chép đề lên bảng (đề ở sổ chấm trả bài). 
 -HS thực hiện vào giấy.
* Hoạt động 3 (3’)
 (THU BÀI, DẶN DÒ)
 -GV thu bài.
 -Chuẩn bị “sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten”.
 * Câu hỏi soạn: 
 1.Chia bố cục. 
 2.Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học như thế nào? 
 3.Hình tượng con cừu trong truyện ngụ ngôn? 
 4.Hình tượng chó sói trong truyện ngụ ngôn?
Ký duyệt

File đính kèm:

  • doctiet 101-105 V9.doc