Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 116-119 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống cvủa mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.

 -Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.

 * CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 116-119 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g nghệ thuật gì? Tình cảm ấy như thế nào?
-Gọi HS đọc khổ thơ 3.
-Hỏi: Hai câu đầu, khung cảnh và không khí trong lăng như thế nào? 
-Hỏi: Hai câu tiếp, trời xanh ở đây có nghĩa là gì? Nghệ thuật gì? Tác dụng?
-Hỏi: Tại sao tác giả lại nghe nhói ở trong tim?
-Gọi HS đọc khổ thơ 4.
-Hỏi: Tác giả có ước nguyện gì khi sắp xa Bác để trở về miền Nam? Được thể hiện bằng nghệ thuật gì?
* Chuyển ý: Để hiểu được ý nghĩa mà văn bản đã mang đến cho mỗi người, chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: Bác, con ® thân mật.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp theo)
-HS đọc.
-Trả lời: Aån dụ (mặt trời, hoa, 79 mùa xuân).
-HS đọc.
-Trả lời: ấm áp (trăng chỉ là tưởng tượng).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp theo).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (8’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Tình cảm thiêng liêng, thành kính của tác giả, nhân dân Việt Nam đối với Bác.
-Aån dụ, nhân hoá,  giọng điệu trang trọng, tha thiết, ngôn ngữ bình dị và cô đúc thể hiện sự vĩ đại của Bác trong lòng người dân Việt.
-Hỏi: Bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả? Đó cũng là tình cảm của ai?
-Hỏi: Bài thơ có những biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? (biện pháp tu từ, giọng điệu, ngôn ngữ, ).
* Luyện tập:
-Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc BT2, về nhà thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc qua bài thơ?
-Học bài. Chuẩn bị “nghị luận về tác phẩn truyện (hoặc đoạn trích)”. * Câu hỏi soạn: 
BT (I) tr 61, 62, 63 SGK. 
-Trả lời: (HS nêu tình cảm của bản thân đối Bác, nhận xét tình cảm của tác giả dành cho Bác)
TIẾT 118. TẬP LÀM VĂN.
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
 -Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (4’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày dàn ý chung của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
-Bài học hôm nay có tính kế thừa, nâng cao kiến thức đã học ở các lớp dưới. Đây là kiểu bài các em sẽ trình bày một cách có lí lẽ, hấp dẫn những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của mình về một vấn đề văn học.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Ghi nhớ tr 54 SGK.
* Hoạt động 2 (24’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
-Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
-Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khaí quát.
-Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.
-Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.
-GoÏi HS đọc văn bản.
-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).GV giải thích: vấn đề nghị luận chính là tư tưởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn nghị luận. Chính nó là mạch ngầm làm nên tính thống nhất, chặt chẽ của bài văn.
-Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK, để giúp các em hiểu rõ thế nào là bài văn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập để hiểu thêm về kiểu văn nghị luận này.
-HS đọc.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Đây là những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. (HS sẽ đặt một số nhan đề cho thích hợp, hay).
-HS đọc. Trả lời: 
+ “Dù được miêu tả  phai mờ” (các câu nêu vấn đề nghị luận).
+ “Trước tiên  khổ của mình” (câu chủ đề nêu luận điểm).
+ “Nhưng anh thanh  chu đáo” (câu chủ đề nêu luận điểm).
+ “Công việc vất  khiêm tốn” (câu chủ đề nêu luận điểm).
+ “Cuộc sống  tin yêu” (Đoạn cuối bài – những câu cô đúc về vấn đề nghị luận).
-HS đọc. Trả lời: Các luận điểm được nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi được ở người đọc sự chú ý. Từng luận điểm được phân tích. Chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ được sử dụng xác đáng, sinh động bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. Bài văm được dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ. Từ nêu vấn đề, người viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận.
-HS đọc (ghi nội dung).
* Hoạt động 3 (16’)
(LUYỆN TẬP)
II.Luyện tập:
Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này. Bằng sự phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật lão Hạc, bài viết đã làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hy sinh cao quý.
-Gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
* Hoạt động 4 (1’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Học bài. Chuẩn bị “cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”. (HS đọc trước nội dung bài).
TIẾT 119. TẬP LÀM VĂN.
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Biết cacùh làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã họcở tiết trước.
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-
-Tiết trước chúng ta đã được biết về kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách làm bài văn nghị luận ấy.
-Lớp trưởng báo cáo.
-
* Hoạt động 2 (23’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
-Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện.
-Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài nghị luận:
+Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tuỳ theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
+Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
+Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
-Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm.
-Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần vcó sự liên kết hợp lí, tự nhiên.
-Gọi HS đọc đề 4 ở SGK.
-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS đọc phần 1 (tìm hiểu đề, tìm ý).
-Gọi HS đọc phần 2 (lập dàn bài). Yêu cầu HS rút ra nhận xét, khái quát lên về các mặt phương pháp lí thuyết yêu cầu cơ bản của từng phần trong một bài nghị luận về tác phẩm truyện.
-Gọi HS đọc phần 3 (viết bài).
-GoÏi HS đọc phần 4 (đọc lại bài viết và sửa chữa).
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập để hiểu thêm về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
-HS đọc.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến.
-HS đọc. Trả lời, một vài HS nêu ý kiến.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc. Nhận xét.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc (ghi nội dung).
* Hoạt động 3 (18’)
(LUYỆN TẬP)
(yêu cầu HS về nhà thực hiện dàn bài vào vở).
-Gọi HS đọc BT (chỉ yêu cầu HS thực hiện phần mở bài).
-HS đọc. Thực hiện vào giấy. Đọc trước lớp. HS khác nhận xét.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Học bài. Chuẩn bị “luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
(chuẩn bị phần (I) (chuẩn bị ở nhà) tr 68 SGK. 

File đính kèm:

  • doctiet116-119 V9.doc
Bài giảng liên quan