Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 122 - Bài 24: Nói với con (Y Phương)

 I. Đọc và tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm:

a/ Tác giả:

- Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, sinh năm 1948

- Quê: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

- Năm 1968: Y Phương nhập ngũ và phục vụ trong quân đội.

- Năm 1981: Chuyển về công tác tại Sở Văn hoá - Thông tin Cao Bằng.

- Từ năm 1993: Ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Tiết 122 - Bài 24: Nói với con (Y Phương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trân trọng cảm ơn chào mừng các thầy côKiểm tra Bài cũSong thất lục bát Lục bátANgũ ngônCBD Thất ngôn bát cú Sôi động, náo nhiệt Bình lặng, ngưng đọng cNhẹ nhàng, giao cảm aBD Xôn xao, rộn rã ?2- Hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa trong bài thơ Sang thu có đặc điểm gì ??1- Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào ?Tiết 122 - Bài 24Nói với con( Y Phương )Tiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chungTác giả, tác phẩm: a/ Tác giả: Y Phương I. Đọc và tìm hiểu chungTác giả, tác phẩm: a/ Tác giả: - Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, sinh năm 1948 - Quê: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.- Năm 1968: Y Phương nhập ngũ và phục vụ trong quân đội.- Năm 1981: Chuyển về công tác tại Sở Văn hoá - Thông tin Cao Bằng.- Từ năm 1993: Ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. Tiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chungTác giả, tác phẩm: a/ Tác giả: - Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, sinh năm 1948 Quê: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.* Cỏc tỏc phẩm: Người nỳi Hoa -1982Tiếng hỏt thỏng Giờng -1986 Lửa hồng một gúc -1987 Lời chỳc -1991 Đàn then - 1996.Thơ Y Phương - 2002* Giải Thưởng: Giải A, cuộc thi thơ tạp chớ Văn nghệ Quõn đội Giải thưởng loại A giải thưởng văn học của Hội Nhà văn Việt Nam 1987 Giải A, giải thưởng Hội đồng Văn học dõn tộc Hội Nhà văn Việt Nam 1992. Tiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chungTác giả, tác phẩm: a/ Tác giả: - Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày, sinh năm 1948 - Quê: huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi. b/ Tác phẩm:Sáng tác năm 1980- Nhan đề bài thơ là Nói với con, đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng. Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình... Muốn sống đàng hoàng như một con người, tôi nghĩ phải bám vào văn hoá. Phải tin vào những giá trị đích thực vĩnh cửu của văn hoá. Chính vì thế, qua bài thơ ấy, tôi muốn nói rằng chúng ta phải vượt qua sự ngặt nghèo, đói khổ bằng văn hoá” (Y Phương)- “Vợ chồng chúng tôi sinh cô con gái đầu lòng vào giữa năm 1979. Bài thơ “Nói với con” tôi viết năm 1980. Đó là thời kì đất nước ta gặp vô vàn khó khăn. Tiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chungTác giả, tác phẩm: a/ Tác giả: b/ Tác phẩm:2. Đọc, tìm hiểu về văn bản a. Đọc, hiểu chú thíchb. Thể thơ: c. Bố cục: Bố cục:- Phần 1: Từ đầu  “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”* ND: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.-Phần 2: Còn lại* ND: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.Tự do2 phầnTiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích1. Cội nguồn sinh dưỡng của conTình yêu thuơng của cha mẹ- Không khí gia đình đầm ấm. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận. Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, sinh động của người miền núi thể hiện cách tư duy và diễn đạt đặc sắc.Tiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích1. Cội nguồn sinh dưỡng của conTình yêu thuơng của cha mẹKhông khí gia đình đầm ấm. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận. - Gia đình là cái nôi êm, là cái tổ ấm để con khôn lớn, con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ.?- Gia đình có vai trò gì trong cuộc sống của mỗi con người, nhất là những đứa trẻ ?.Tiết 122: nói với con ( Y Phương) I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích1. Cội nguồn sinh dưỡng của con* Tình yêu thuơng của cha mẹ:Không khí gia đình đầm ấm. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận. - Gia đình là cái nôi êm, là cái tổ ấm để con khôn lớn, con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ.* Sự đùm bọc của quê hương: ‘‘Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát’- Người đồng mình: Người vùng mình, bản mình, quê mình. Đây có thể hiểu cụ thể là những người cùng sống trên một quê hương, một miền đất, một dân tộc.- Người đồng mình: người làng (bản, buôn, quê) mìnhĐây là cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày.Tiết 122: nói với con ( Y Phương) Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích1. Cội nguồn sinh dưỡng của con* Tình yêu thuơng của cha mẹ:Không khí gia đình đầm ấm. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ vui mừng đón nhận. - Gia đình là cái nôi êm, để con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ.* Sự đùm bọc của quê hương:- Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của người đồng mìnhTiết 122: nói với con ( Y Phương) Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích1. Cội nguồn sinh dưỡng của con* Tình yêu thuơng của cha mẹ:Không khí gia đình đầm ấm. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ vui mừng đón nhận. - Gia đình là cái nôi êm để con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ.* Sự đùm bọc của quê hương:Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của người đồng mìnhThiên nhiên thơ mộng nghĩa tình đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống. Gia đình và quê hương cùng nuôi con khôn lớn trưởng thành.Tiết 122: nói với con ( Y Phương) Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòngTRÂN TRỌNG CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptNoi voi con Y Phuong.ppt