Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 123 bài 24: Nghĩa tường minh và hàm ý

Ngữ văn 9 - Tiết 123 - Bài 24 ( )

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.

- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.

2. Kĩ năng

- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.

- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.

- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp, tích hợp với kiến thức Đọc - hiểu văn bản (tác phẩm, chủ đề tác phẩm.); kiến thức Tiếng Việt (các phép tu từ, vận dụng phương châm hội thoại.); kiến thức Tập làm văn (nghị luận văn học).

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

 

doc29 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 123 bài 24: Nghĩa tường minh và hàm ý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 giải quyết tình huống sau:
Biết em là HS lớp 8, có người hỏi em: Thơ mới và thơ cổ khác nhau ở những phương diện nào? Thơ mới mới ở điểm nào? Em sẽ trả lời ra sao?
Dựa vào bảng so sánh giải quyết tình huống
- Sự khác nhau giữa thơ cổ và thơ mới.
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu:	HS khắc sâu kiến thức đã học về các văn bản thơ.
Phương pháp:	Thuyết trình, trực quan, gợi tìm, trò chơi.
Thời gian:	10 phút
- Luyện tập, ghi nội dung luyện tập
- Học thuộc lòng các bài thơ .
 - Ôn tập cụm văn bản nghị luận, văn bản nước ngoài, văn bản nhật dụng .
 - Luyện tập phần tiếng Việt (trang 130- sgk)
PHỤ LỤC
1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ từ đầu TKXX đến 1945 (chương trình Ngữ văn 8)
Văn bản
Tác giả
Năm 
ra đời
Thể loại
Nội dung cơ bản
Các văn bản thơ ca yêu nước từ đầu TKXX đến 1930
Vào nhà ngục Quảng Đ
ông cảm tác 
(Bài 15)
Phan Bội Châu 1867 - 1940
1914
Đường luật thất ngôn bát cú
Phong thái ung dung đàng hoàng, khí phách kiên cường bất khuất của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu
Đập đá ở 
Côn Lôn 
(Bài 15)
Phan Châu Trinh 1872 - 1926
1908 - 1910
Đường luật thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước.
Các văn bản thơ ca yêu nước và cách mạng từ 1930 đến 1945
Khi con tu hú (Bài 19)
Tố Hữu
1920 - 2002
1939
Thơ lục bát
Tình yêu cuộc sống và khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng.
Tức cảnh 
Pác Bó 
(Bài 20)
Hồ Chí Minh 1890 - 1969
1941
Đường luật, thất ngôn 
tứ tuyệt
tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Ngắm trăng 
(Bài 21)
Hồ Chí Minh 1890 - 1969
1942
Đường luật, thất ngôn 
tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong ngục tù khổ cực tăm tối.
Các văn bản thơ lãng mạng 1930 - 1945
Nhớ rừng
(Bài 18)
Thế Lữ
1907 - 1989
1932 - 1945
Thơ tự do tám chữ
Mượn lời con hổ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước .
Ông đồ
(Bài 18)
Vũ Đình Liên
1913 - 1996
1932 - 1945
Thơ tự do năm chữ
Niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Quê hương (Bài 19)
Tế Hanh
1921
1932 - 1945
Thơ tự do tám chữ
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương trong sáng, thiết của nhà thơ.
2. Sự khác biệt giữa thơ cổ và thơ mới:
Phương diện
Thơ cổ
(Đường luật)
Thơ mới
(Tự do + truyền thống)
Nghệ thuật thơ
- Số câu chữ hạn chế.
- Số câu chữ không hạn định.
- Luật thơ chặt chẽ (bằng - trắc; phép đối; vần; nhịp điệu).
- Luật thơ linh hoạt, tự do.
- Hình ảnh thơ mang tính ước lệ.
- Hình ảnh thơ sáng tạo, lời thơ tự nhiên, gần với lời nói thường, không có tính chất ước lệ.
Nội dung cảm xúc
- Cảm xúc gò bó, khuôn mẫu, mang tính đạo lý của lớp nhà nho yêu nước.
- Cảm xúc chân thật, mãnh liệt, đề cao cái "tôi" cá nhân.
Tiết 121
SANG THU( Hồ sơ giáo viên Trần Thị Thùy, THCS Ngô Gia Tự, Hà Nội
)
	Hữu Thỉnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Đất nước ta vô cùng tươi đẹp. Bốn mùa Xuân – Hạ - Thu - Đông luôn ban tặng cho con người vẻ đẹp đầy quyến rũ của thiên nhiên vạn vật. Trong đó, mùa thua luôn đem đến cho các thi nhân nguồn cảm hứng dạt dào. Nhưng mỗi nhà thơ lại cảm nhận mùa thu bằng những nét riêng. Với bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thĩnh cũng góp thêm vào mùa thu miền Bắc Việt Nam một làn hương mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản
Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 7 phút.
? Dựa vào bài soạn, hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
HS trình bày máy
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN:
1. Tác giả:
- Thế hệ các nhà thơ chống Mĩ (cùng với Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, NDuy), ngòi bút gắn bó với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn.
- Một số tập thơ của Hữu Thỉnh: “Từ chiến hào tới thành phố”, “Trường ca biển”, “Thư mùa đông”,
2. Tác phẩm:
- Bài thơ in trong tập “Từ chiến hào tới thành phố” in năm 1991
- Hoàn cảnh ra đời:
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu – HS đọc lại bài
Hãy trình bày những hiểu biết của em về thể loại, phương thức biểu đạt và cảm xúc chung của bài thơ?
Trình bày cá nhân.
*Thể loại: Thơ trữ tình thể năm chữ.
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả.
* Cảm xúc chung của bài thơ: 
Những rung động và suy tư của nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết 
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hiện hình tượng.
Thời gian: 20 phút.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
? Hãy tìm và phân tích những hình ảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả trong khổ thơ?
HS đọc
1.Khổ thơ thứ nhất:
*CẢNH
Hương ổi phả
Gió se
Sương chùng chình
=> Nghệ thuật: 
	- Nhân hóa
	- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi.
? “Chùng chình” ở đây có nghĩa là gì? Có thể thay bằng các từ gần nghĩa được không?
Nếu thay thế từ "chùng chình", lời thơ không diễn tả được tâm trạng của cảm giác sang thu
* Nhận xét – chốt: Các hình ảnh thiên nhiên được cảm nhận bằng tất cả các giác quan. Đặc biệt là s// cảm nhận bằng tâm trạng. Tất cả đều là tín hiệu thu về
? Trước những tín hiệu giao mùa trong tâm thế như thế nào?
(Tâm hồn + tư thế)
 * TÌNH
 (tâm thế)
Bỗng ® thoáng bất giác
Hình như ® cảm nhận mơ hồ, mong manh 
Giáo viên chốt: cảm nhận mơ hồ, hư thực trước cảnh giao mùa của nhà thơ.
? Nói tóm lại, qua khổ thơ thứ nhất, em cảm nhận được nét nổi bật trong CẢNH và TÌNH ở đây là gì?
=> Tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ chợt nhận ra thu về.
Chuyển ý sang khổ 2: Nếu ở khổ thơ thứ nhất, tâm trạng nhà thơ  thì đến khổ 2 tâm trạng đó đã thay đổi. Vậy đó là tâm trạng như thế nào cô cùng các em đọc khổ thơ thứ hai.
HS đọc
2. Khổ thơ thứ hai: 
? Hãy phân tích những hình ảnh diễn tả sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thứ hai?
 + Sông: dềnh dàng
	 + Chim: bắt đầu vội vã
	 + đám mây: vắt nửa mình sang thu.
? Em có nhận xét gì về sự biến chuyển của những cảnh vật ấy?
 ® Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
? Bên cạnh nghệ thuật nhân hóa & cách dùng từ ngữ, hình ảnh giàu tính gợi cảm, khổ thơ còn sử dụng nghệ thuật đối. Hãy phân tích nghệ thuật đối đó
* Nghệ thuật đối: 
C1: Sông/được lúc/ dềnh dàng
C2: Chim/bắt đầu/ vội vã
=> Diễn tả những vận động tương phản của sự vật.
® Sự đa dạng phong phú muôn màu, muôn vẻ của thiên nhiên trong thời khắc sang thu ® rất đúng với tính chất từng cảnh vật ® tương phản nhưng lại rất thống nhất trong bức tranh cảnh.
? Trong khổ thơ này, em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao ?
HS chia sẻ cảm nhận riêng (có thể có ý kiến khác nhau)
- Hình ảnh gợi nhiều liên tưởng
- Cách hình dung và miêu tả của nhà thơ: mới lạ
- Biện pháp nghệ thuật 
GV bình: Hình ảnh thơ còn thể hiện sự tinh tế và tài hoa của người nghệ sĩ: Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh thuộc về không gian nhưng lại được gợi trên ranh giới thời gian. Quả thật, đây là sản phẩm của sự liên tưởng đầy mĩ quan của người làm thơ.
Chốt khổ hai: 
Chuyển ý sang khổ 3: 
3. Khổ thơ thứ ba:
? Khổ thơ nói đến những sự vật, hiện tượng thiên nhiên nào? Cách nói về những sự vật, hình tượng đó có gì đáng chú ý?
(Gợi ý: Cần chú ý đến cách dùng từ ngữ và nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ)
Trao đổi bàn 
 * CẢNH:
 Nắng - mưa - sấm >< Hàng cây 
=>
=>
 (vẫn còn– đã vơi– cũng bớt) (đứng tuổi) 
 Hạ nhạt dần Thu đậm nét
Þ Bản lĩnh, cứng cỏi, điềm tĩnh (vững vàng, chín chắn, trầm lặng trước thử thách)
Em hình dung như thế nào về hỉnh ảnh “Hàng cây đứng tuổi”?
- Cây lâu năm, thế trầm tĩnh, bình thản
- Đặc trưng cho thần thái của đất trời, cảnh vật mùa thu.
? Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ ba vừa có tính tả thực vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa ? Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
- Nhận xét cho điểm.
HS trình bày.
sự chín chắn từng trải của con người sau những bão táp của cuộc đời 
Giáo viên thuyết trình: Từ tính tả thực cảnh thiên nhiên lúc giao mùa nhà thơ muốn nói đến con người. Liên hệ cuộc đời người lính ® tiếng lòng nhà thơ là tiếng lòng của cả một thế hệ người cầm súng, cả một dân tộc ® Đó là suy nghĩ của người lính. Chính điều đó đã đem đến giá trị nhân văn cao cả cho cuộc đời ® Thổi vào lòng người đọc niềm tin yêu cuộc sống, đất nước, trong công cuộc xây dựng mới.
Gói bài: Bài thơ được khép lại bằng hình ảnh giàu ý nghĩa. Trong bức tranh cảnh vật chuyển mình sang thu ấy, nhà thơ muốn bộc lộc những suy nghĩ thầm kín của lòng mình, mở ra chiều sâu suy ngẫm về con người và cuộc đời.
? Em có nhận xét gì về nhịp điệu của bài thơ?
Trình bày cá nhân
Nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng ® phù hợp với cảnh vật không gian sang thu.
? Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về bức tranh giao mùa hạ - thu ở nông thôn ĐB Bắc Bộ?
Bức tranh giao mùa tuyệt đẹp
? Em cảm nhận được gì về tâm hồn, tình cảm nhà thơ?
- Tình yêu mùa thu, yêu cảnh vật, quê hương đất nước.
- Một tâm hồn nhạy cảm và tinh tế trước cảnh đẹp; vẻ đẹp của thiên nhiên, một tấm lòng tha thiết con người và cuộc đời.
HD HS nghe lời tâm sự, sâu sắc mà nhà thơ muốn gửi gắm trong bài thơ.
Phần chia sẻ của nhà thơ trong một lần gặp gỡ với GV và HS của trường.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Phương pháp: Khái quát hoá bằng sơ đồ.
Thời gian: 5 phút
III. TỔNG KẾT
Chiếu sơ đồ câm khái quát bài học. Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ
Suy nghĩ, khái quát kiến thức và điền vào sơ đồ câm
1. Nội dung:
Bức tranh sang thu đẹp, có tình, có chiều sâu suy ngẫm thông qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
2. Nghệ thuật:
Hoạt động 5: Luyện tập
1. Bài tập: Hãy đọc những câu thơ viết về mùa thu mà em biết. Trình bày cảm nhận của em về một câu thơ mà em thích nhất.	
2. Ngâm thơ:
Hoạt động 6: Dặn dò:
1. Học thuộc lòng bài thơ
2. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về cảnh vật lúc sang thu trên phố em.
3. Soạn bài “Nói với con”.

File đính kèm:

  • docGiaoanminhhoa 2010.doc
Bài giảng liên quan