Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 131-138 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS.

 -Nắm đựơc một số đậc diểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài.

 -GV: SGK, SGV, nghiên cứu một số môn học khác (giáo dục công dân, sinh, địa, lịch sử, NGLL) có liên quan.

 

doc10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 131-138 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t đặc sắc: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.
 -Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên. Ai mà chẳng có một quê hương, chính nhà thơ Đỗ Trung Quân cũng có lần nhận xét “Quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nỗi thành người”. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy một con người sẽ cảm thấy gần gũi, thân thiết với quê hương trong một hoàn cảnh thật đặc biệt.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 (71’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) SGK. 
2.Xuất xứ: Truyện “Bến quê” được in trong tập truyện cùng tên, xuất bản năm 1985.
II.Phân tích văn bản:
1.Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên:
-Hoa bằng lăng cuối mùa đậm sắc hơn.
-Sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm.
-Vòm trời như cao hơn.
-Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển.
-Vùng phù sa 
Þ Thiên nhiên trù phú, đầy màu sắc.
HẾT TIẾT 136
2.Cảm nhận của Nhĩ về Liên:
-Nhận ra sự tần tảo, tình yêu thương và đức hy sinh của vợ.
-Biết ơn vợ một cách sâu sắc.
3.Niềm khao khát của Nhĩ:
-Được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông.
-Ước muốn bình dị, thân thuộc mà đến nay anh mới nhận ra.
4.Suy ngẫm về cuộc đời: 
-Nhĩ nghĩ một cách buồn bã: con người ta trên đường đời khó tránh những điều vòng vèo hoặc chùng chình ® cuộc đời có những cái ngoài dự định và ước muốn.
-Những cánh tay gầy guộc  khoát khoát  ra lệnh ® hối thúc con một cách vô vọng, thức tỉnh mọi người cần hướng đến giá trị đích thực, giản dị, gần gũi mà bền vững.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu xuất xứ của văn bản.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Chú ý những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Hỏi: Nhĩ ở trong hoàn cảnh đặc biệt. Đó là hoàn cảnh như thế nào?
* Chuyển ý: Trong hoàn cảnh ấy thì Nhĩ đã có cảm nhận gì về về cảnh vật ở quê mình? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy qua phần phân tích.
-Hỏi: Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc của Nhĩ như thế nào?
-Hỏi: Tác giả miêu tả cảnh theo trình tự nào? Miêu tả như vậy có tác dụng gì?
-Hỏi: Qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ về thiên nhiên, em có cảm nhận gì thiên nhiên?
* Chuyển ý: Cảm nhận của Nhĩ về Liên-vợ mình như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Anh cảm nhận về Liên như thế nào? (đó là người vợ như thế nào?).
-Hỏi: Từ cảm nhận đó, ta thấy tấm lòng gì của Nhĩ đối với vợ?
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu những khao khát của Nhĩ trong những ngày tháng cuối đời.
-Hỏi: Trong những ngày cuối đời, Nhĩ đã thấy gì qua khung cửa sổ?
-Hỏi: Từ đó anh khao khát điều gì?
-Hỏi: Vì sao anh khát khao điều ấy?
-Hỏi: Điều khát khao của Nhĩ có to lớn, cao cả không mà anh vẫn không thực hiện được?
-Hỏi: Không thể thực hiện điều mình khát khao, anh đã làm gì?
* Chuyển ý: Vậy Nhĩ đã suy nghĩ gì về cuộc đời? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích tiếp theo.
-Hỏi: Nhĩ có thực hiện được khát khao của mình khi nhờ con hay không? Vì sao?
-Hỏi: Anh có trách con không? Từ đó Nhĩ đã suy ngẫm như thế nào? Về cuộc đời?
-Hỏi: Từ suy ngẫm của nhĩ, em thấy Nhĩ là người như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn “chợt ông cụ  cuối bài”.
-Hỏi: Ở đoạn này, Nhĩ có cử chỉ gì khác thường? Những cử chỉ này có ý nghĩa gì?
-Hỏi: Ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu như thế nào?
-Hỏi: Qua tác phẩm này, tác giả đã thể hiện tư tưởng gì?
-Hỏi: Nét đặc sắc trong truyện của Nguyễn Minh Châu là gì?
-Giảng (hình ảnh bãi bồi, hoa bằng lăng, đứa con trai chơi cờ, giơ cánh tay gầy guộc, )
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết để thấy được ý nghĩa từ văn bản đã mang đến cho chúng ta.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời: Bệnh hiểm nghèo, gần như liệt toàn thân.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Từ gần đến xa, không gian vừa sâu, vừa rộng.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Thấy được vẻ dẹp của quê hương từ những cái bình dị nhất.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Vì anh biết mình sắp ra đi.
-Trả lời: Ước muốn không cao nhưng rất khó thực hiện bởi anh đang bệnh rất nặng.
-Trả lời: Nhờ con.
-Trả lời: Không thực hiện được: cuốn vào trò chơi hấp dẫn ® lỡ chuyến đò.
-Trả lời: Không.
-Trả lời: Là người từng trải cuộc đời.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Tinh tế khi miêu tả đời sống nội tâm nhân vật khi với diễn biến tâm trạng.
-Trả lời: Thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
-Trả lời: Chi tiết, hoàn cảnh vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
-Nghe.
* Hoạt động 3 (15’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết: 
-Truyện chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương.
-Miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tình biểu tượng, xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
-Hỏi: Truyện mang đến cho ta bài học gì?
-Hỏi: Nêu nghệ thuật nổi bật trong truyện?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, về nhà thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: Nhiều HS nêu ý kiến.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân sau khi học qua văn bản?
-Học bài. Chuẩn bị “Oân tập phần tiếng Việt”. (soạn các BT SGK tr 109, 110, 111).
-Trả lời: Yêu quê hương, gắn bó với quê hương, người thân, 
TIẾT 137-138. TIẾNG VIỆT.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hiện thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kỳ II.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Ở tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện ôn tập lại các kiến thức về tiếng Việt qua BT các phần: khởi ngữ, các thành phần biết lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 (41’)
(ÔN TẬP)
I.Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.a.Xây cái lăng ấy là khởi ngữ.
b. Dường như là thành phần tình thái.
c. Những người con  ta như vậy là thành phần tình thái.
d.Thưa ông là thành phần gọi – đáp; Vất vả quá! là thành phần cảm thán.
(yêu cầu HS ghi vào bảng thống kê như SGK).
II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1.a.Nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối.
b.Cô bé – cô bé thuộc phép lặp; cô bé – Nó thuộc phép thế.
c. “bây giờ cao sang  tôi nữa!” – thế thuộc phép thế.
HẾT TIẾT 138
3.(HS viết vào vở BT của nhóm mình, nếu đúng).
III.Nghĩa tường minh và hàm ý:
1.Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng địa ngục là chỗ của các ông (người nhà giàu).
2.a.Có thể hiểu:
-Đội bóng huyện chơi không hay.
-Tôi không muốn bình luận về việc này.
Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ.
b.Hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. 
-Gọi HS đọc BT1 (I), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện ôn tập tiếp các bài tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
-Gọi HS đọc BT1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT 2 (II). GV giải thích để HS ghi vào bảng thống kê.
-Gọi HS đọc BT3 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp về nghĩa tường minh và hàm ý.
-Gọi HS đọc BT1 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Và thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Xem lại các BT. Chuẩn bị “Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”. (soạn phần chuẩn bị ở nhà tr 112 SGK).

File đính kèm:

  • doctiet131-138 V9.doc
Bài giảng liên quan