Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 146-152 - Huỳnh Võ Quang Hồng
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
* CHUẨN BỊ:
-HS: Đọc bài, soạn.
-GV: SGK, SGV.
ẩn bị “hợp đồng” (đọc bài trước). TIẾT 150. TẬP LÀM VĂN. HỢP ĐỒNG * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. -Viết được một đồng đơn giản. -Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (4’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. - -Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết viết biên bản trong hnững trườg hợp cần thiết. Song song đó, hợp đồng cũng quan trọng không kém khi các em bước vào đời làm ăn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hợp đồng. -Lớp trưởng báo cáo. - * Hoạt động 2 (31’) (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) I.Đặc điểm của hợp đồng: Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia vào giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết. II.Cách làm hợp đồng: Hợp đồng gồm có các mục sau: -Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ, địa chỉ của cac bên ký hợp đồng. -Phần nộidung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất. -Phần kết thúc: Chức vụ, chữ ký, họ tên của đại diện các bên tham gia ký kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có). *Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ. -Gọi HS đọc thầm “Hợp đồng mua bán SGK”. -Gọi HS đọc câu a (I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu b (I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu c (I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu d (I), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu về cách làm hợp đồng. -Gọi HS đọc câu 1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu 2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu 3 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc câu 4 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập tìm hiểu một số tình huống viết hợp đồng. -HS đọc. -HS đọc. Trả lời: Vì ho87p5 đồng là cơ sở để các bên tham gia ký kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi hằm bảo đảm cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời: Cần phải tuân theo các điều khoản của pháp luật, phù hợp với truyền thống, phải cụ thể, chính xác, các chi tiết phải ghi chính xác, từ ngữ cần đơn giản, -HS đọc. Trả lời: Hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng cung ứng vật tư, hợp đồng mua bán sản phẩm, -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 3 (7’) (LUYỆN TẬP) II.Luyện tập: Chọn tình huống viết hợp đồng: b, c, e. -Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con). -Gọi HS đọc BT2, về nhà thực hiện. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. * Hoạt động 4 (3’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Học bài. Chuẩn bị “Bố của Xi-mông”. * Câu hỏi soạn: Nhận xét về các nhân vật: Xi-mông, Phi-líp, Blăng-sốt. -HS đọc. Ký duyệt TUẦN 22 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 30 TIẾT 151-152. VĂN HỌC. BỐ CỦA XI-MÔNG (trích) * MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào, qua đó giáo dục cho HS lòng thương yêu bè bạn và mở rộng ra lòng yêu thương con người. * CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV. * TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1 (4’) (KHỞI ĐỘNG). -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Hỏi: Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn như thế nào? Tinh thần của ông ngoài hoang đảo ra sao? -Ở các lớp dưới các em đã được học một số tác phẩm của các hà văn Pháp: Buổi học cuối cùng, ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, đi bộ ngao du. Hôm nay, chúng ta sẽ học một tác phẩm của Mô-pa-xăng, đoạn trích “bố của Xi-mông”. -Lớp trưởng báo cáo. -Trả lời: Phần phân tích 1, 2 ở vở. * Hoạt động 2 (75’) (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp nổi tiếng với xu hướng truyện ngắn hiện thực. II.Phân tích văn bản: 1.Nhân vật Xi-mông: -Đau đớn, tuyệt vọng là không có bố. -Ý nghĩ và hành động: +Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử. +Cử chỉ: hay khóc. +Nói năng: ấp úng, ngắt quãng không nên lời. +Tâm trạng: cảm giác uể oải buồn bã. -Kiêu hãnh, tự tin khi được Bác Phi-líp nhận làm bố: hết cả buồn, đưa con mắt thách thức lũ bạn. Þ Xi-mông là đứa trẻ nhút nhát, song rất có cá tính, nghị lực. HẾT TIẾT 151 2.Nhân vật Blăng-sốt: -Sống trong ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, sạch sẽ. -Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa. -Với con: buồn, nước mắt lã chã tuôn rơi. Þ Cô là một thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh, cần cảm thông. 3.Nhân vật Phi-líp: -Khi gặp Xi-mông: đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu. -Trên đường đưa Xi-mông về nhà: nghĩ bụng có thể đùa cợt với cô Blăng-sốt. -Khi gặp cô Blăng-sốt: hiểu ra là không thể bỡn cợt với cô. -Khi đối đáp với Xi-mông: nhận làm bố của Xi-mông. Þ Bác là người nhân hậu, giàu tình thương, đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông đem lại niềm vui cho em. -Gọi HS đọc chú thích *. -Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý những đoạn diễn biến tâm trạng và những lời đối thoại. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. -Gọi HS đọc chú thích. -Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn (gợi ý ở câu 1 đọc hiểu văn bản SGK). -Hỏi: Em hãy kể tên các nhân vật trong đoạn trích? * Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về nhân vật Xi-mông. -Hỏi: Tâm trạng của Xi-mông là tâm trạng gì? Tại sao Xi-mông lại có tâm trạng ấy? -Hỏi: Nỗi đau ấy được khắc hoạ như thế nào qua cách nghĩ, cách nói năng, tâm trạng? -Hỏi: Khi gặp bác Phi-líp, tâm trạng Xi-mông thay đổi như thế nào? -Hỏi: nêu cảm nhận của em về nhân vật Xi-mông? * Chuyển ý: Cô Blăng-sốt là người thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo. -Hỏi: Tác giả đã giới thiệu nhân vật Blăng-sốt qua những nét cụ thể nào? (nơi ở, thái độ với khách, nỗi lòng với con). -Hỏi: Có ý kiến cho rằng cô Blăng-sốt là người hư hỏng, xấu xa. Nhưng có ý kiến lại cho rằng cô là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi. Ý kiến của em như thế nào? Thái độ của bản thân em đối với nhân vật này ra sao? (HĐ nhóm 2 bàn). * Chuyển ý: Bác Phi-líp là người như thế nào? Phần phân tích tiếp theo sẽ gíp chúng ta hiểu được vấn đề ấy. -Hỏi: Hãy nêu nhận xét của em về bác Phi-líp khi gặp Xi-mông? -Hỏi: Tâm trạng của bác khi trên đường đưa Xi-mông về nhà ra sao? -Hỏi: Khi gặp cô lăng-sốt, tâm trạng thái độ của bác có thay đổi không? Vì sao? -Hỏi: Lúc đối đáp với Xi-mông thì thế nào? -Hỏi: Nêu cảm nhận chung của em về bác Phi-líp? -Hỏi: Trong câu chuyện này, ai là người đáng thương, ai là người đáng trách? Vì sao? * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần chú thích để thấy được ý nghĩa của văn bản đã giáo dục chúng ta. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -Trả lời: 4 đoạn (đoạn 1: từ đầu khóc hoài; đoạn 2: tiếp theo ông bố; đoạn 3: tiếp theo rất nhanh; đoạn 4: phần còn lại). -Trả lời: Xi-mông, Blăng-sốt, hi-líp. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Cô là người tốt. -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời: Tất cả đều đáng thương, là người tốt (trừ một số bạn trong lớp học của Xi-mông). * Hoạt động 3 (8’) (TỔNG KẾT) III.Tổng kết: -Văn bản nhắc nhở chúng ta về lòng thương yêu bè bạn, thương yêu con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác. -Thành công trong nghệ thuật diễn biến tâm trạng nhân vật. -Hỏi: Văn bản nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống? -Hỏi: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản là gì? -Trả lời (như nôïi dung ghi). -Trả lời (như nôïi dung ghi). * Hoạt động 4 (3’) (CỦNG CỐ, DẶN DÒ) -Hỏi: Hãy nêu bài học kinh nghiệm sau khi học qua văn bản? -Học bài. Chuẩn bị “Ôn tập về truyện” (soạn các câu hỏi từ 1 ® 6 tr 144, 145 SGK). -Trả lời: Giúp đỡ, thông cảm cho người có hoà cảnh khó khăn, bạn bè cùng lớp,
File đính kèm:
- tiet 146-152 V9.doc