Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 153-160 - Huỳnh Võ Quang Hồng

*MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9.

 -Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.

 -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 153-160 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Ở lớp 8 các em đã được học một tác phẩm của nhà văn Mỹ đó là chiếc lá cuối cùng” của Ô-hen-ri. Hôm nay, đoạn trích con chó Bấc của một nhà văn Mỹ là một tác phẩm quen thuộc với chúng ta về những con vật được nhân hoá như thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo. 
* Hoạt động 2 (32’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung: 
1.Tác giả: Lân-đơn (1876-1916) là nhà văn Mỹ. Ông đã trải qua thời kỳ vất vả phải làm nhiều nghề sinh sống (SGK).
2.Xuất xứ: Văn bản được trích trong tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” viết về cuộc đời của con chó Bấc.
II.Phân tích văn bản:
1.Tình cảm của Thóc-tơn đối với con chó Bấc:
-Yêu thương thật sự, xem nó như con người, bạn bè. Tình cảm ấy được so sánh giữa ông chủ cũ và Thóc-tơn.
-Các biểu hiện tình cảm của Thóc-tơn: chào bằng cử chỉ thân mật, trò chuyện, đùa giỡn, rủa yêu, 
2.Tình cảm của Bấc đối với Thóc-tơn:
-Cắn yêu người chủ.
-Đứng chờ, nằm phục ở chân, theo dõi, quan tâm, 
-Sợ phải xa Thóc-tơn như những ông chủ trước, ngay cả trong mơ.
Þ Bấc đối với Thóc-tơn thân mật, kính phục, tôn thờ.
-Nhà văn dường như hiểu thế giới tâm hồn của loài vật bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng tượng tuyệt vời, lòng yêu thương loài vật.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu xuất xứ của văn bản.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý một số đoạn thể hiện tình cảm. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. 
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn. (dựa vào gợi ý đọc hiểu văn bản SGK). HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con.
* Chuyển ý: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu tình cảm của Thóc-tơn đối với con chó ấc như thế nào?
-Hỏi: Để thấy được tình cảm của Thóc-tơn đối với Bấc, tác giả đưa ra những hình ảnh so sánh với những ông chủ trước đó, tình cảm ấy như thế nào?
-Hỏi: Thóc-tơn đã thể hiện tình cảm ấy như thế nào? Bằng những hành động, cử chỉ gì?
-GV liên hệ truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao (cậu vàng).
* Chuyển ý: Tình cảm của Bấc đối Thóc-tơn ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích tiếp theo.
-Hỏi: Tình cảm của con chó Bấc đố với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về tình cảm của Bấc đối với ông chủ?
-Hỏi: Nhận xét về năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này? (gợi ý: chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loàivật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết để thấy đước ý nghĩa giáo dục của văn bản đối với bản thân chúng ta.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Phần mở đầu (đoạn đầu tiên); phần tình cảm của Thóc-tơn đối với Bấc (đoạn thứ 2); Tình cảm của Bấc đối với chủ (3 đoạn còn lại).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (8’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết: 
-Ca ngợi mối quan hệ tình cảm tốt đẹp giữa người và vật, thể hiện tình cảm yêu thương của tác giả đối với loài vật.
-Miêu tả, nhận xét tinh tế; miêu tả tâm trạng con vật bằng trí tưởng tượng rất phong phú.
-Hỏi: Văn bản nói lên tình cảm gì?
-Hỏi: Nghệ thuật viết truyện có gì đặc sắc?
-GV liên hệ những con vật không được nhân hoá như sói và cừu. Ở đây Bấc không nói được tiếng người., chỉ thể hiện bằng những tiếng kêu, cử chỉ, 
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Nghe.
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Qua tác phẩm, tác giả đã khơi gợi ở em tình cảm gì? Em sẽ làm gì đối với những con vật sống quanh ta?
-Học bài. Chuẩn bị “Kiểm tra tiếng Việt” (xem một số đề tr 155, 156, 157 SGK).
-Trả lời: Yêu thương loài vật xung quanh, laòi vật rất đáng yêu, 
TIẾT 157. TIẾNG VIỆT.
KIỂM TRA TẾNG VIỆT
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc phân môn tiếng Việt trong chương trình ngữ văn lớp 9.
 -Rèn luyện thêm về kỹ năng làm bài tập tiếng Việt.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Tự ôn tập lại kiến thức đã học và theo các câu hỏi SGK.
 -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (42’)
 (THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA)
 -GV chép đề lên bảng để HS làm (đề ở sổ chấm trả bài).
 -HS thực hiện vào giấy.
* Hoạt động 3 (2’)
 (THU BÀI, DẶN DÒ)
 -GV thu bài.
 -Chuẩn bị “Luyện tập viết hợp đồng” (xem trước bài).
TIẾT 158. TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Oân lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
 -Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi.
 -Có thái độ cẩn trọng hi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng. 
 * CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV, bảng con.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Tiếp theo tiết trước, hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để viết được bản hợp đồng có nội dung đơn giản, quen thuộc. Qua đó, ta cần có thái độ đúng đắn đối với công việc soạn thảo hợp đồng. 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo. 
* Hoạt động 2 (41’)
(ÔN LUYỆN)
I.Ôn tập lí thuyết.
II.Luyện tập:
1.Chọn cách diễn đạt bảo đảm chính xác nghĩa:
a.Cách 1.
b.Cách 2.
c.Cách 2.
d.Cách 2.
2.(yêu cầu HS ghi hợp đồng đúng vào vở).
3.(yêu cầu HS ghi hợp đồng đúng vào vở).
-GV lần lượt chỉ định hoặc động viên HS xung phong trả lời các câu hỏi ở mục I trong SGK.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập tìm hiểu, viết một số bản hợp đồng.
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần. 
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT4, về nhà thực hiện.
-Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 3 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Xem lại bài. Chuẩn bị “Tổng kết phần văn học nước ngoài”
(xem trước các câu hỏi ôn tập SGK tr 167, 168). 
TIẾT 159-160. VĂN HỌC.
TỔNG KẾT 
PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong bốn năm cấp THCS bằng cách hệ thống hoá.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc, chuẩn bị trước theo như SGK.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (5’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
 -Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Em hãy trình bày, nhận xét tình cảm của Thóc-tơn đối con chó Bấc và ngược lại, tình cảm của con chó đối với chủ mình như thế nào?
 (Trả lời: Phần phân tích 1, 2 ở vở).
* Hoạt động 2 (82’)
 (ÔN TẬP) 
 @ Gọi HS đọc câu hỏi 1 ở SGK. GV kẻ bảng tổng kết, yêu cầu HS bổ sung để ghi nhận vào.
Bảng thống kê văn học nước ngoài.
TT
Tên tác phẩm (đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thể loại
1
Buổi học cuối cùng
Đô-đê
Pháp
Truyện 
2
Lòng yêu nước
Ê-ren-bua
Nga
Bút kí chính luận
3
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Trung Quốc
Thơ 
4
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Lí Bạch
Trung Quốc
Thơ 
5
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
Thơ 
6
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Thơ 
7
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phúc
Mô-li-e
Pháp
Kịch 
8
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
Đan Mạch
Truyện 
9
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc-van-téc
Tây Ban Nha
Tiểu thuyết
10
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri
Mỹ
Truyện 
11
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Cư-rơ-giơ-tan (Nga)
Truyện 
12
Đi bộ ngao du
Ru-ô
Pháp
Nghị luận 
13
Mây và sóng
Ta-go
Ấn Độ
Thơ 
14
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
Truyện 
15
Những đứa trẻ
Go-rơ-ki
Nga
Truyện 
16
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Đi-phô
Anh
Tiểu thuyết 
17
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
Pháp
Truyện 
18
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mỹ
Tiểu thuyết 
19
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
Hi-pô-lít Ten
Pháp
Nghị luận 
 @ Các câu hỏi còn lại, dựa vào bảng tổng kết, GV yếu cầu HS nhận xét, nêu lại các đặc điểm như yêu cầu ở SGK các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (HS không cần ghi). Nhiều HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét. GV nhận xét.
* Hoạt động 3 (3’)
 (DẶN DÒ)
 -Về xem lại bài.
 -Chuẩn bị “Bắc Sơn”. 
 * Câu hỏi soạn: 
 Tìm hiểu việc làm, hành động và nhận xét về các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu.
Ký duyệt

File đính kèm:

  • doctiet 153-160 V9.doc
Bài giảng liên quan