Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 28-33 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.

 -Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc15 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 28-33 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ian tuần hoàn, khép kín.
-Trả lời: Mượn cảnh vật để nói lên tình cảm của con người.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (13’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Cảnh ngộ cô đơn, buồn, tủi, sợ hãi, tấm lòng thuỷ chung, hiều thảo của Kiều.
-Miêu tả nội tâm bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
-Hỏi: Đoạn trích thể hiện tâm trạng và tấm lòng gì ở Kiều?
-Hỏi: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích này là gì?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc phần luyện tập. Yêu cầu về nhà thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-GV so sánh giữa Kim vân kiều Truyện và Truyện Kiều.
* Tự học có hướng dẫn “Mã Giám Sinh mua Kiều” (HS về nhà tự đọc và tìm hiểu các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK. Soạn vào vở bài soạn).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-Nghe.
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Em rút ra bài học kinh nghiệm gì cho bản thân sau khi học qua văn bản?
-Học bài, thuộc lòng đoạn trích. Chuẩn bị “miêu tả trong văn bản tự sự”.
* Câu hỏi soạn BT1,2 (I) tr 91,92.
-Trả lời: làm thơ tả cảnh ngụ tình; lòng hiếu thảo, thuỷ chung . . .
TIẾT 32. TẬP LÀM VĂN.
MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Thấy được vai trò chủ yếu của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
 -Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Vai trò của yếu tố miêu tả rất quan trọng trong bài văn tự sự. Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ thực hành một số bài luyện tập viết, nói một số đoạn văn có yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 (12’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
-Gọi HS đọc BT1(I).
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Hỏi: vậỵ trong văn bản tự sự, sử dụng miêu tả có tác dụng gì?
* Chuyển ý: Để hiểu thêm về việc tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
-HS đọc. 
-HS đọc. Trả lời: 
 a.+Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
+Chỉ huy, cưỡi voi đốc thúc.
b.HS chỉ ra và nhận xét đó là đối tượng nào.
c.Không sinh động vì chỉ kể sự lại việc. Tức chỉ mới trả lời câu hỏi việc gì chứ chưa trả lời được câu hỏi việc đó diễn ra như thế nào.
+Nhờ có miêu tả bằng các chi tiết mới thấy được các sự việc diễn ra như thế nào?
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (29’)
(LUYỆN TẬP)
II.luyện tập:
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Yêu cầu HS về nhà làm BT2 vào vở.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện. (HĐ cá nhân, HS suy nghĩ khoảng 3’).
-HS đọc.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến.
-HS đọc. Trả lời, nhiều HS nêu ý kiến.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “trau dồi vốn từ”.
* Câu hỏi soạn: BT2 (I) tr 99, 100 SGK.
-HS đọc.
TIẾT 33.TIẾNG VIỆT.
TRAU DỒI VỐN TỪ
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ về thuật ngữ?
-Trong tiếng Việt, từ ngữ vốn rất phong phú. Có những khi ta dùng từ không đúng nghĩa do hiểu sai nghĩa hoặc những từ chưa biết. Vì thế, để sử dụng từ cho đúng ta cần phải luôn trau dồi vốn từ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu về vấn đề ấy.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần I, II ở vở và cho một ví dụ.
* Hoạt động 2 (15’)
(HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI)
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng thêm vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Hỏi: Vì vậy muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta phải làm gì?
* Chuyển ý: Bên cạnh rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ ta cần phải rèn luyện để làm tăng thêm vốn từ.
-Gọi HS đọc vănbản phần II, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: vậy rèn luyện để làm tăng vốn từ là như thế nào?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập để hiểu thêm về việc trau dồi tiếng Việt.
-HS đọc. Trả lời: 
+Tiếng Việt là một thứ ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
+Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ.
-HS đọc. Trả lời: 
a.Thừa từ đẹp (thắng cảnh đã là cảnh đẹp).
b.Sai từ dự đoán (đoán trước tương lai). Thay bằng phỏng đoán, ước đoán, ướctính.
c.Từ dùng sai đẩy mạnh (thúc đẩy phát triển cho nhanh) qui mô thì không thể nhanh hay chậm mà mở rộng hay thu hẹp
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân da6n, học hỏi để biết thêm nhữn điều mà mình chưa biết.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (23’)
(LUYỆN TẬP)
III.Luyện tập:
1.-Hậu quả là: kết quả xấu.
-Đoạt là: chiếm được phần thắng.
-Tinh tú là: sao trên trời.
2. a.Tuyệt:
-Dứt, không còn gì: tuyệt chủng (bị mất hẳn giống nòi), tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp), tuyệt tự (không có người nối dõi), tuyệt thực (nhịn đói-một hình thức đấu tranh).
-Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh (điểm, mức cao nhất), tuyệt mật (cần giữ bí mật tuyệt đối), tuyệt tác (tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp . . .), tuyệt trần (nhất trên đời, không có gì sánh bằng).
b. (HS về nhà thực hiện).
3.a.Thay im lặng bằng yên tĩnh, vắng lặng (im lặng chỉ người).
b.Thay thành lập bằng thiết lập.
c.Thay cảm xúc bằng cảm động, xúc động, cảm xúc động
4. (HS về nhà thực hiện vào vở phần bình luận theo gợi ý: tiếng Việt trong sáng, giàu đẹp, được thể hiện qua ngôn ngữ của những người nông dân ® ta cần học tập lời ăn tiếng nói của họ)
5.-Chú ý quan sát, lắng nghe.
-Đọc sách báo.
-Ghi chép những gì được nghe, đọc, học hỏi.
-Tập sử dụng.
6.a.Điểm yếu. b.mucï đích cùng. c.đề đạt. d.láu táu. e.hoảng loạn.
7.a.Nhuận bút (tiền trả cho người viết một tác phẩm), thù lao ( trả công lao động . . .)
b.Tay trắng (không có chút vốn liếng, của cải), trắng tay (bị mất hết tiền, của).
c.Kiểm điểm (xem xét, đánh giáđể nhận định chung), kiểm kê (kiểm lại để xác định số lượng, chất lượng).
d.Lược khảo (nghiên cứu khái quát, không đi vào chi tiết), lược thuật (kể, trình bày tóm tắt).
-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT6, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT7, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT8, GV giải thích, về nhà thực hiện.
-Gọi HS đọc BT9, GV giải thích, về nhà thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (2)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
-Học bài. Chuẩn bị “viết bài tập làm văn số 2-văn tự sự”.
-Chuẩn bị trước bài “chương trình ngữ văn địa phương” (4 câu hỏi phần chuẩn bị ở nhà SGK).
-HS đọc.

File đính kèm:

  • doctiet 28-33 v9.doc