Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 43-49 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 43-49 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n dụ: xe vẫn tiến lên vì miền Nam thân yêu bằng tấm lòng nhiệt quyết.
-Gọi HS đọc chú thích. *
-Gọi HS nêu xuất xứ.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc diễn cảm: xôi nổi, tự nhiên gần với lời nói thường. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS nêu đại ý.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích văn bản để tìm hiểu về hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn.
-Gọi HS đọc lại khổ thơ 1.
-Hỏi: Tác giả giới thiệu xe có gì lạ? Tại sao nó như thế?
-Hỏi: Ta thấy được điều gì qua cách giới thiệu ấy? (gợi ý: cuộc chiến tranh như thế nào?)
-Hỏi: Câu 3, trật tự cú pháp có gì đặc biệt? Làm nổi bật hình ảnh gì? (gợi ý để HS trả lời luôn cả nội dung câu 4).
-Gọi HS đọc lại khổ thơ 2.
-Hỏi: Không có kính thì người lái gặp khó khăn gì?
-Hỏi: Nhưng thái độ của người lái xe trước những khó khăn ấy như thế nào?
-GV thuyết giảng: xoa mắt đắng (mắt cay) nhìn rõ thiên nhiên hơn.
-Gọi HS đọc lại khổ thơ 3.
-Hỏi: Xe không kính, người lái xe gặp trở ngại gì?
-Hỏi: Thái độ người lái ra sao?
-Gọi HS đọc lại khổ thơ 4.
-Hỏi: Lại gặp khó khăn gì bởi chiếc xe không kính?
-Hỏi: Hành động, thái độ người chiến sĩ thế nào? Thể hiện tinh thần gì?
-Gọi HS đọc khổ thơ 5,6.
-Hỏi: Hai khổ thơ tiếp, tác giả giới thiệu đời sống của các chiến sĩ lái xe, ta hiểu thêm gì về các anh qua hai khổ thơ này?
-Gọi HS đọc khổ thơ cuối.
-Hỏi: Cuối cùng, ngoài không kính ra, xe còn thiếu những gì? Có thêm một thứ đó là thứ gì?
-Hỏi: Ở hai câu cuối “trái tim” là biện pháp nghệ thuật gì? Khẳng định điều gì ở những người chiến sĩ lái xe?
* Chuyển ý: Bài thơ có những thành công gì về nội dung và nghệ thuật? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi đến kính vỡ).
-Trả lời (như nôïi dung ghi tiếp).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (7’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Dù khó khăn, nguy hiểm nhưng các chiến sĩ vẫn lác quan để vượt qua bằng tấm lòng yêu nước.
-Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, gần gũi mà phóng khoáng, ung dung.
-Hỏi: Em hãy nêu hai hình ảnh đối lập trong bài? Hai hình ảnh ấy thể hiện điều gì?
-Hỏi: Nhiều câu thơ trong bài rất gần với lời nói thường (khẩu ngữ), đậm chất văn xuôi. Hãy chứng minh và nêu tác dụng?
* Luyện tập:
-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu. Về nhà thực hiện.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS nêu dẫn chứng: “ừ thì có bụi”, “không phải vì xe không có kính”,  và trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Hỏi: Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì qua tinh thần, thái độ của người chiến sĩ?
-Học bài, thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị “kiểm tra truyện trung đại” (chuẩn bị các câu hỏi 1 ® 7 tr 134 SGK).
-Trả lời: Lac quan, yêu đời, yêu quê hương, đất nước, 
TIẾT 48. VĂN HỌC.
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
 -Qua bài kiểm tra, đánh giá đươc6 trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Tự ôn tập theo các câu hỏi SGK.
 -GV: Chọn đề phù hợp với khả năng HS, pho to đề.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
* Hoạt động 1 (1’)
 (KHỞI ĐỘNG)
 -Ổn định: Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh.
* Hoạt động 2 (41’)
 (THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA)
 -GV phát đề pho to sẵn cho HS (đề ở sổ chấm trả bài).
 -HS thực hiện vào giấy (trắc nghiệm, tự luận).
* Hoạt động 3 (3’)
 (THU BÀI, DẶN DÒ)
 -GV thu bài.
 -Chuẩn bị “tổng kết từ vựng (tiếp theo)”.
* Câu hỏi soạn: các câu hỏi ôn tập lí thuyết và thực hành như SGK tr 135, 136. 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 49. TIẾNG VIỆT.
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(TIẾP THEO)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn, bảng phụ.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (2’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập một số kiến thức về từ vựng đã học ở các năm vừa qua. Đây là những kiến thức hết sức cần thiết trong giao tiếp và làm tập làm văn trong nhà trường.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
* Hoạt động 2 (42’)
(ÔN LUYỆN)
I.Sự phát triển của từ vựng:
1.Oân lí thuyết (HS điền vào lược đồ, tự kẻ vào tập).
2.-Phát triển nghĩa của từ: (dưa) chuột, (con) chuột (một bộ phận của máy tính, 
-Tăng số lượng từ ngữ:
+Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, 
+Mượn của tiếng nước ngoài: in-tơ-net, AIDS, SARS, 
3.Không. Theo tất cả những cách thức như ở sơ đồ trên.
II.Từ mượn:
1.Oân lí thuyết.
2.Chọn câu c.
3.Nhóm (1) Việt hoá hoàn toàn, nhóm (2) chưa Việt hoá hoàn toàn.
III.Từ Hán Việt:
1.Oân lí thuyết.
2.Chọn câu b.
IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1.Oân lí thuyết.
2. Thời đại khoa học, công nghệ phát triển, trình độ dân trí nâng cao, nhu cầu của con người về tiếp nhận những tiến bộ cao ® thuật ngữ đóng vai trò rất quan trọng.
3.bèo, tống ba, 
V.Trau dồi vốn từ:
1.Oân lí thuyết.
2.-Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
-Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng hoá của nước ngoài trên thị trường nước mình.
-Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua.
-Đại sứ quán:Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
-Hậu duệ: con cháu của người đã chết.
-Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lới nói.
-Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.
3.a. béo bổ ® béo bở.
b.dạm bạc ® tệ bạc.
c.tấp nập ® tới tấp, liên tiếp.
-Gọi HS đọc BT1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. (HS lên bảng thực hiện điền vào lược đồ ở bảng phụ).
-Gọi HS đọc BT2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp phần từ mượn.
-Gọi HS đọc BT1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ ôn tập về từ Hán Việt.
-Gọi HS đọc BT1(III), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (III), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập tiếp về thuật ngữ và biệt gnữ xã hội.
-Gọi HS đọc BT1(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2 (IV), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT3(IV), xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ ôn tập về việc trau dồi vốn từ.
-Gọi HS đọc BT1(V), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT2(V), xác định yêu cầu. Thực hiện từng từ.
-Hỏi: Các nước thường dùng biện pháp gì để bảo hộ mậu dịch?
-Gọi HS đọc BT3(V), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu a,b,c.
-HS đọc, thực hiện, HS khác nhận xét.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: Ta mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,  mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: Mượn tiếng Hán để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: 
+Thuật gnữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+Biệt ngữ xã hội: chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: cách trau dồi vốn từ, GV gọi HS nêu ý kiến cá nhân của bản thân.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: đánh thuế cao hàng hoá nhập khẩu.
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (1’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Xem lại bài. Chuẩn bị “nghị luận trong văn bản tự sự”.
* Câu hỏi soạn: 
BT 1,2 (I) tr 137, 138 SGK.

File đính kèm:

  • doctiet 43-49 V9.doc
Bài giảng liên quan