Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105,106: Văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) - Trần Thị Hai

1. Chiến tranh và người bản xứ

 a. So sánh thái độ của các quan cai trị.

* Trước chiến tranh

- Tên da đen

- Tên An-Nam-Mít

- > Súc vật

-> Tương phản.

* Khi chiến tranh

- Đứa con yêu

- Bạn hiền

- Chiến sĩ.

=> Bản chất lừa bịp, trơ trẽn.

b. Số phận người dân thuộc địa.

- Xa gia đình, quê hương.

- Phơi thây

- Xuống biển

-> Màu sắc châm biếm, cảm xúc mỉa mai số phận bi thảm của những người dân thuộc địa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 105,106: Văn bản Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 27
Tiết 105- 106	
THUẾ MÁU
( Trích : Bản án chế độ thực dân Pháp )
 Nguyễn Aùi Quốc
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Giúp học sinh hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân của xứ thuộc địa làm vật hy sinh chính quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.
Thấy rỏõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay.
II. Chuẩn bị
GV: soạn giảng – phim trong.
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Gọi học sinh đọc phần chú thích? Tác giả?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
? Các phần được sắp xếp theo trình tự như thế nào?
? Giáo viên hướng dẩn đọc – Đọc mẩu.
? Gọi học sinh đọc?
? Giải thích nghĩa của từ “ Thuế máu “?
? Cho học sinh đọc chú thích từ 1 -> 8?
? Gọi học sinh đọc [ I ]? 
? So sánh thái độ của thực dân Pháp trước và sau chiến tranh đối với người bản xứ?
? Nghệ thuật ? Bản chất của thực dân Pháp?
? Số phận của người dân thuộc địa được miêu tả qua những chi tiết nào?
? Nghệ thuật tự sự xen lẩn biểu cảm?
? Những chi tiết có tính chất gì?
-> Châm biếm
Tiết 106: 
Tìm hiểu bản chất mị dân, thủ đoạn của thực dân Pháp?
? Bọn thực dân Pháp đã huy động như thế nào?
? Tìm những chi tiết cho thấy thủ đoạn mánh khéo bắt lính của bọn thực dân?
? Người thuộc địa có phải thực sự là tình nguyện như lời lẽ bịp bợm?
? Nêu dẩn chứng cụ thể?
? Nhận xét giọng điệu của bọn thực dân?
? Thảo luận? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở đoạn” Nếu  ngại “
? Học sinh đọc đoạn 3?
? Bọn thực dân đã đối xử với họ thế nào sau khi đã bóc lột hết thuế máu?
? Nhận xét giọng điệu đoạn cuối?
? Nêu nghệ thuật và nội dung?
I. Giới thiệu.
 1. Tác giả : Nguyễn Aùi Quốc
 2. Tác phẩm.
- Trích bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, xuất bản ở PaRi 1925.
- Gồm 12 chương và phần phụ lục.
- Vị trí : chương 1
II. Đọc – hiểu văn bản.
 1. Đọc
 2. Chú thích
III. Phân tích
 1. Chiến tranh và người bản xứ
 a. So sánh thái độ của các quan cai trị.
* Trước chiến tranh
- Tên da đen
- Tên An-Nam-Mít
- > Súc vật
-> Tương phản.
* Khi chiến tranh
- Đứa con yêu
- Bạn hiền
- Chiến sĩ.
=> Bản chất lừa bịp, trơ trẽn.
b. Số phận người dân thuộc địa.
- Xa gia đình, quê hương.
- Phơi thây
- Xuống biển
-> Màu sắc châm biếm, cảm xúc mỉa mai số phận bi thảm của những người dân thuộc địa.
 2. Chế độ mộ lính tình nguyện.
- Lùng sáp, vật liệu biết nói.
- Nộp cho đủ số.
- Tóm những người.
- Xoay xở kiếm tiền nhà giàu.
- Trói, xích, nhốt.
-> Dẩn chứng thực tế sinh động, lập luận bằng câu nóiphản bác => Tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp của bọn thực dân.
 3. Kết quả của sự hy sinh.
- Giống người bẩn thỉu.
- Lột hết của cải của họ.
-> Đánh đập vô cớ.
-> Mỉa mai, châm biếm, thái độ của bọn thực dân đối với những người đã hy sinh xương máu.
IV. Tổng kết
 Bằng giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua xót. Đoạn trích vạch trần bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp. 
4. Củng cố
Bản chất của thực dân Pháp?
Em có cảm xúc gì về số phận củanhững người bản xứ?
5. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài Hội thoại

File đính kèm:

  • doc105-106.doc