Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 115: Trả bài viết Tập làm văn số 6 - Trần Thị Hai

Dàn ý

 * Mở bài

- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xuôi tai.

- Nhớ ơn các thế hệ ông cha thưở trước họ đã lao động tạo ra những thành quả chúng ta được hưởng thụ như ngày hôm nay

 * Thân bài

 1. Giải thích

- Nghĩa đen câu tục ngữ

- Nghĩa bóng câu tục ngữ

 2. Tại sao chúng ta phải nhớ ơn.

Lý lẽ:

- Tất cả mọi của cải vật chất không tự nhiên mà có

- Con người tạo ra

- Mọi chúng ta được cha mẹ sinh ra – dẩn chứng – biểu cảm

- Vật chất xung quanh chúng ta – Ao – Cơm, đồ dùng biểu cảm

- Thành quả về tinh thần – Đến trường đưa thầy cô truyền đạt kiến thức.

- Hưởng độc lập tự do – công lao của các anh hùng liệt sĩ

 3. Làm gì để đền ơn

- Bằng những biệt pháp cụ thể hằng ngày

- Khẳng định nhớ ơn là đạo lý, nét đẹp về văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Tác dụng ý nghĩa của nhớ ơn đối với thế hệ trẻ

* Kết bài

- Nhớ ơn là nền tảng đánh giá phẩm chất đạo lý của mổi người.

- Đạo lý nhớ ơn được phát huy và kế thừa mãi mãi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 115: Trả bài viết Tập làm văn số 6 - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 115
	TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh
Củng cố kiến thức nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm vào bài văn.
Sửa bài – dùng từ – đặt câu, cách lập luận
II. Chuẩn bị
GV: chấm bài – Đáp án
HS: chuẩn bị bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Học sinh xác định thể loại, nội dung, tư liệu.
I. Đề bài
- Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
Em có suy nghĩ gì vế câu tục ngữ.
- Thể loại: nghị luận – biểu cảm
- Nội dung: Nhớ ơn
- Tư liệu: Thực tế cuộc sống.
II. Dàn ý
 * Mở bài 
- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xuôi tai.
- Nhớ ơn các thế hệ ông cha thưở trước họ đã lao động tạo ra những thành quả chúng ta được hưởng thụ như ngày hôm nay 
 * Thân bài
 1. Giải thích 
- Nghĩa đen câu tục ngữ
- Nghĩa bóng câu tục ngữ
 2. Tại sao chúng ta phải nhớ ơn.
Lý lẽ:
- Tất cả mọi của cải vật chất không tự nhiên mà có
- Con người tạo ra
- Mọi chúng ta được cha mẹ sinh ra – dẩn chứng – biểu cảm
- Vật chất xung quanh chúng ta – Aùo – Cơm, đồ dùng biểu cảm
- Thành quả về tinh thần – Đến trường đưa thầy cô truyền đạt kiến thức.
- Hưởng độc lập tự do – công lao của các anh hùng liệt sĩ
 3. Làm gì để đền ơn
- Bằng những biệt pháp cụ thể hằng ngày
- Khẳng định nhớ ơn là đạo lý, nét đẹp về văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Tác dụng ý nghĩa của nhớ ơn đối với thế hệ trẻ
* Kết bài
- Nhớ ơn là nền tảng đánh giá phẩm chất đạo lý của mổi người.
- Đạo lý nhớ ơn được phát huy và kế thừa mãi mãi.
III. Nhận xét bài làm của học sinh
 * Ưu điểm
- Một số nắm được các các luận điểm của đề bài
- Diển đạt trôi chảy, có tiến bộ
 * Khuyết điểm
- Một số chưa đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Một số quá lười, viết chữ cẩu thả.
- Diển đạt lủng củng.
IV. Biểu điểm
- Mở bài: 1,5 điểm đúng như dàn ý
- Thân bài: 6 điểm đúng ba phần
- Kết bài: 1,5 điểmđúng như dàn ý
- Một điểm sạch sẽ – trình bày
- Ghi điểm
V. Phát bài
- Đọc bài văn hay
4. Củng cố
5. Dặn dò: 
Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận

File đính kèm:

  • doc115.doc