Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 26: Ca dao hài hước

Đọc văn : CA DAO HÀI HƯỚC

A. Mục tiêu bài học :

- Kiến thức:Thấy đươc tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của người laođộng Việt Nam ngày xưa thể hiên bằngnghệ thuât trào lộng,thông minh,hóm hỉnh.

- Kĩ năng: Tiếp tuc rèn luyện kĩ năn gtiếp cận và phân tích ca dao.

- Thái độ: Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ :

 Câu hỏi : Nêu các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 26: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần Soạn : 
Tiết 	 Giảng : 
Đọc văn : CA DAO HÀI HƯỚC
A. Mục tiêu bài học : 
- Kiến thức:Thấy đươc tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh của người laođộng Việt Nam ngày xưa thể hiên bằngnghệ thuât trào lộng,thông minh,hóm hỉnh.
- Kĩ năng: Tiếp tuc rèn luyện kĩ năn gtiếp cận và phân tích ca dao.
- Thái độ: Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi : Nêu các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ?
 3. Bài mới: : Ở bài trước chúng ta đã biết ca dao là tiếng nói tâm tình của người bình dân. Đó là những câu hát nghĩa tình, là những lời than thân phản kháng. Nhưng ca dao còn là tiếng cười lạc quan yêu đời qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều lo toan.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái các bài ca dao hài hước.
- GV hướng dẫn HS cách đọc phù hợp với nội dung : 
- GV nhận xét cách đọc. 
- Căn cứ vào mục đích của tiếng cười các bài ca dao trên có thể chia làm mấy nhóm ? 
- HS trao đổi, trả lời, bổ sung.
- GV chốt ý.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết các văn bản.
- Lễ vật dẫn cưới của chàng trai là gì ? - 
- Trong cách nói của mình chàng trai đã dùng các thủ pháp nghệ thuật gì ?
+ Xác định tình huống gây cười?
+ Nhận xét về trình tự các lễ vật dẫn cưới của chàng trai ? 
+ Cách nói như thế nào khi định dẫn voi / sợ quốc cấm  ?
+ Cách nói đối lập thể hiện ở chi tiết nào ?
- Cách nói trên của chàng trai nhằm mục đích gì ? Thể hiện tâm hồn chàng trai ra sao ?
HS trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
Nội dung của các bài 2, 3?
Nghệ thuật sử dung ở hai văn bản này là gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
Hình ảnh người phụ nữ được miểu tả ntn?
Phê phán loại phụ nữ ntn?
Nghệ thuật phê phán?
HS trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
- Khái quát lại các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản.
HS nhắc lại một nọi dung chính của bài học.
GV hướng dẫn HS xem phần ghi nhớ.
H Đ3: Tổng hợp, đánh gia,ù khái quát.
- GV khái quát nội dung và nghệ thuật của các ù văn bản.
- GV hd hs làm BT
GV hướng dẫõn HS luyện tập
Hs làm bài a.
+ “Bồng bồng cõng chồng đi chơi.
Đi đến chổ lội đnáh rơi mất chồng.
Chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng.
Để tôi múc nước tát chồng tôi lên”
+Chập chập thôi lại cheng cheng
Con gà trông sthiến để riêng cho thầy.
 Đơm sôi thì đơm cho đầy
 Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng.
 + Số cô chẳng giầu thì nghèo
Hs làm bài tập 2 trong sách giáo khoa.
HS hoàn thiện bài tập ơ ûnhà.
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Bài 1 : 
- Lễ vật dẫn cưới: con chuột béo" khác thường.
- Thách cưới : nhà khoai lang --> đặc biệt.
-->Thách cưới thật vô tư, thanh thản, lạc quan, yêu đời.
- Nghệ thuật trào lộng :
+ Tình huống gây cười:Đám cưới của đôi bạn trẻ. Chàng rễ bàn tính chuyện dẫn cưới; cô dâu dự định thách cưới.Đây chỉ là hoàn cảnh giả định để cả hai cùng nói khoác.
 + Lối nói phóng đại: Chàng trai dự định dẫn cưới: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò...; cô gái thách cưới: một nhà khoai lang.
 + Lối nói tiệm thoái: chàng trai dẫn cưới theo mức độ giảm dần: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò, dẫn chuột. . .; cô gái thách cưới chỉ một loại nhưng cũng được sắp xếp theo mức độ giảm dần: củ to, củ nhỏ, củ rím, củ hà. . .
 + Cách nói đối lập: 
 dẫn voi/sợ quốc cấm
 dẫn trâu /sợ máu hàn
 dẫn bò/ sợ họ co gân
 lợn gà/ khoai lang
è Một đám cưới nếu diễn ra sẽ rất nhỏ, đơn sơ, nghèo.Song cái kết cục ấy chứa đựng một triết lí nhân sinh của người lao động trong cuộc sống thuở xưa: tình nghĩa cao hơn của cải.
2.Bài 2.
- Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai ,lười nhác, không có chí lớn - Nghệ thuật :
+ Phóng đại
+ Đối lập : khom lưng, chống gối- gánh hai hạt vừng; chồng người- chồng em.
+ Hình ảnh ẩn dụ : chồng – con mèo (lười nhác, quanh quẩn ở xó bếp).
3. Nghệ thuật :
- Ngôn ngữ đời thường, hóm hỉnh, ý nghĩa sâu sắc.
- Khắc họa nhân vật bằng các chi tiết điểm hình, có giá trị khái quát cao.
- Cường điệu, phóng đại.
- Tương phản, đối lập.
4. Ghi nhớ: (SGK)
III. Tổng hợp, đánh giá,khái quát.
1.Nội dung:Qua các bài ca dao hài hước ta thấy tiếng cười dâ gian rất phong phú và có ýnghĩa nhân sinh sâu sắc.Tiếng cười nảy sinh từ tâm hồn trong sáng lành mạnh của người lao động và xuất hiện khi người ta nhận thức được cái đáng cười.Vì thế tiếng cười là hình thức rất cơ bản để nhận thức thế giới ,nhận thức cuộc sống.Những bài ca dao trào phúng chứng tỏ trí thông minh,tinh thân lạc quan,ý thức đấu tranh cuảngwời lao động trong cuộc sống.
2.Nghệ thuật: Các bài ca dao trên tiêu biểu cho đặc sắc của nghệ thuật trào phúng Việt Nam đặc biệt là sử dụng các biện pháp nghịch dị ,đối lập, phóng đại,chơi chữ, ngoa dụ.
IV. Luyện tập.
1. Kiểm tra ,đánh giá.
a).Đọc một số bài ca dao phê phán nanï tảo hôn,phê phá thầy bói,thầy cúng,thầy phù thủy trong xã hội xưa?
2. Bài tập (SGK/92): HS làm ở nhà.
4. Hướng dẫn tự học :
a. Bài cũ :
- Học thuộc 4 bài ca dao trên.
- Cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái.Qua đó cho biết tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu trân trọng ở chổ nào?
-Sưu tầm các bài ca dao phê phán thói lười nhác,ăn quà vặt,nghện rượu chè,mê tín dị đoan
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao trên.
- Làm bài tập phần Luyện tập (SGK/ 85).
b. Bài mới : đĐọc thêm: Lời tiễn dặn
- Đọc văn bản
- Soạn theo câu hỏi trong sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • doctiet 26.doc