Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 35: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

Đọc văn : TỎ LÒNG

(Thuật hoài)

 - Phạm Ngũ Lão -

A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :

- Kiến thức:

+Vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả ; vẻ đẹp của thời đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến thắng.

 +Hình ảnh kì vĩ ; ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm.

- Kĩ năng: Đọc hiểu một bài thơ Đường luật.

-Thái độ: Bồi dưỡng nhân cách, sống có lý tưởng, quyết tâm thực hiện lý tưởng

 B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 35: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 	Soạn : 
Tiết 	Giảng : 
Đọc văn :	 TỎ LÒNG
(Thuật hoài) 
 - Phạm Ngũ Lão -
A. Mục tiêu bài học : Giúp HS : 
- Kiến thức:
+VỴ ®Đp cđa con ng­êi thêi TrÇn víi tÇm vãc, t­ thÕ, lÝ t­ëng cao c¶ ; vỴ ®Đp cđa thêi ®¹i víi khÝ thÕ hµo hïng, tinh thÇn quyÕt chiÕn th¾ng.
 +H×nh ¶nh k× vÜ ; ng«n ng÷ hµm sĩc, giµu tÝnh biĨu c¶m.
- KÜ n¨ng: §äc hiĨu mét bµi th¬ §­êng luËt. 
-Thái độ: Bồi dưỡng nhân cách, sống có lý tưởng, quyết tâm thực hiện lý tưởng
 B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.	
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi : Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt ? Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ?
3. Bài mới: -Kể lại giai thoại về PNL giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta. Thế của chúng rất mạnh. Vua Trần phái quan lại trong triều đi tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước, Trên đường đi tới làng Phù Uûng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên, quan quân nhà vua gặp một người thanh niên ngồi đan sọt giữa đường. Quân lính quát, người ấy không nói gì, không chạy chỗ. Quân lính đâm 1 nhát giáo vào đùi, người ấy không hề kêu, không hề nhúc nhích. Biết là người có chí khí. Hỏi tại sao không tránh và bị đâm sao không có phản ứng gì. Người ấy thưa vì đang mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên. Người ấy chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thơ Tỏ Lòng.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của PNL ?
- HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý.
- Hs đọc tác phẩm.
- Xác định thể loại?
- Bố cục của tác phẩm?
- HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
- So sánh phần phiên âm và bản dịch thơ ?
- Con người ở đây xuất hiện với tư thế nào ?
- Con người xuất hiện trong không gian và thời gian như thế nào ?
- HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
- Như vậy, con người xuất hiện trong tư thế, tầm vóc như thế nào ?
- HS trao đổi, trình bày.
- GV chốt ý.
Bản dịch giảm ý nghĩa câu thơ, không làm toát lên được hình ảnh người tráng sĩ cầm ngang ngọn giáo với tư thế chủ động, xông xáo, tung hoành, đánh đông dẹp bắc, sẵn sàng tiến công quân thù để bảo vệ tổ quốc.
- Câu thơ thứ hai nói đến hình ảnh nào?
- Hình ảnh ấy tượng trương cho sức mạnh nào?được miểu tả ra sao?
- Sức mạnh ấy được thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào ?
- HS trao đổi, đại diện trình bày, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
- Như vậy, ở hai câu đầu hình ảnh con người, quân đội nhà Trần hiện lên với vẻ đẹp gì ?
- Câu thơ thứ ba nói đến điều gì ?
- Quan niệm về chí làm trai trong XHPK?
- Chí làm trai của tác giả như thế nào ?
- Tác giả đã hoàn thành chí làm trai chưa ? - Nợ công danh có nghĩa là gì ?
- HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
- Từ việc xác định món nợ công danh, thái độ của tác giả như thế nào ?
 Vì sao tác giả lại hổ thiện? Thẹn về việc gì ?
- Qua đó cho thấy nhân cách của tác giả như thế nào ?
- HS trao đổi, trả lời, bổ sung.
- Khái quát nội dung tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ ?
- HS khái quát, trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét về nghệ thuật trong bài thơ?
+ Hình ảnh htơ ntn?
+ Ngơn ngữ sử dụng ra sao?
*GV hướng dẫn HS tổng hợp,đánh giá ,khái quát.
- Khái quát về mặt nội dung của tác phẩm?
- Khái quát về nghệ thuật của tác phẩm?
* HĐ 3 : Hướng dẫn HS kiểm tra đánh giá và luyện tập.
Học sinh lấy ví dụ và phân tích.
GV nhận xét , hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
HS về nhà làm bài tập.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả :(SGK / 115).
2. Tác phẩm :
- Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt.
- Bố cục : 2 phần ;
+ P1 : Hai câu đầu : vẻ đẹp của con người, quân đội thời Trần.
+ P2 : Hai câu cuối : lí tưởng, nhân cách của tác giả.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Hai câu đầu :
+ Con người: Hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo à tư thế hùng dũng hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu.
 - Không gian: giang sơn à rộng lớn 
 - Thời gian: cáp kỉ thu à dài, không hạn định.
à Bền chí, kiên cường bất khuất, chiến đấu trong suốt bề dài lịch sử.
* Tư thế ấy mang tầm vóc vũ trụ lớn lao sánh cùng trời đất. Do vậy, tư thế đó không phải của một con người mà là tư thế, dáng đứng của cả một dân tộc, một thời đại nhà Trần.
+ Tam quân: - Nghĩa hẹp: toàn bộ quân đội nhà Trần.
 - Nghĩa rộng: cả dân tộc cùng đứng lên.
 à Hình ảnh con nguời và thời đại nhà Trần đã lồng vào nhau.
· Sức mạnh: - tì hổ: so sánh à sức mạnh phi thường, vô địch.
 - Khí thôn ngưu: cường điệu à khí thế tiến công mãnh liệt.
Dù hiểu theo cách nào thì câu thơ trên cũng có ý nghĩa vừa cụ thể hoá sức mạnh thể chất (nuốt trôi trâu) vừa hướng tới sự khái quát hoá sức mạnh tinh thần của đội quân mang “hào khí Đông A” (át sao ngưu) à gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan, giữa hiện thực và lãng mạn.
Tóm lại, tác giả đã xây dựng hình ảnh người tráng sĩ lồng trong hình ảnh toàn dân tộc với tư thế tầm vóc vũ trụ, khí thế hào hùng à hình ảnh đẹp, hoành tráng và giàu tính sử thi.
2. Hai câu cuối :
 + Công danh: - Phong kiến - lập công (để lại sự nghiệp)
 - lập danh (để lại tiếng thơm)
 - PNL: hoài bão giúp nước, giúp dân à là nghĩa vụ, trách nhiệm thiêng liêng đối với đất nước à tiến bộ, tích cực hơn.
Thông tin mở rộng:
 Quan niệm về”chí làm trai” của PNL vứa mang tư tưởng tích cực thời trung đại, vừa mang tinh thần dân tộc: sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung lớn lao – sự nghiệp cứu nước cứu dân. 
+ Tâm: thẹn - chưa có tài mưu lược lớn
 - chưa trả xong nợ nước 
à Thể hiện ý thức trách nhiệm cao đối với đất nước. Đó chính là cái thẹn cao cả có ý nghĩa tích cực, làm nên nhân cách con người của ông à Cái tâm ngời sáng
+ Khát vọng: muốn cống hiến, đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước, cho dân tộc à cái chí lớn lao, cao đẹp.
Khát vọng này chính là lòng yêu nước ở mức độ chân thành sôi nổi nhất; là niềm khao khát chiến đấu giữ nước của con người thời xưa. Đây là ý nguyện của PNL mà cũng là ý nguyện của một thế hệ, một thời đại, một dân tộc anh hùng.
3. Nghệ thuật:
- Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời địa và tầm vĩc, chí hướng của người anh hùng.
- Ngơn ngữ cơ đọng ,hàm súc cĩ sự dồn nén cao độ về cảm súc.
4. Ghi nhớ :(SGK / 116).
III. Tổng hợp hợp, đánh giá, khái quát
1. Nội dung:Bài thơ thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão,khắc ghi dấu ấn tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
2. Nghệ thuật: Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời địa và tầm vĩc, vchí hướng của người anh hùng..Ngơn ngữ cơ đọng ,hàm súc cĩ sự dồn nén cao độ về cảm súc.
IV. Luyện tập :
1. Kiểm tra đánh giá:
- Tìm một số bài thơ của các giả trung đại thể hiện chí làm trai trong xã hội phong kiến?
+ Nguyễn Cơng Trứ: “Chí làm trai nam bắc đơng tây.Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”
+ Đặng Trần Cơn: “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa.Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao”
2. Bài tập : (SGK/116)
4. Hướng dẫn HS tự học
a. Bài cũ :
 - Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm.
 - Nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
 b. Bài mới : Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi).
 - Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm theo phần Tiểu dẫn (SGK/ 117).
 - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ theo các câu hỏi trong SGK/ 118.

File đính kèm:

  • doctiet 35.doc
Bài giảng liên quan