Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 50: Trình bày một vấn đề
Tuần Soạn :
Tiết Giảng :
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
A. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Tầm quan trọng và yêu cầu của việc trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề.
2. Kĩ năng
- Nhận ra các tình huống cần trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Lập đề cương và trình bày một vấn đề trước tập thể.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra phần chuẩn bị bài tập của tiết học trước.
Tuần Soạn : Tiết Giảng : TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A. Mục tiêu bài học : 1. KiÕn thøc - TÇm quan träng vµ yªu cÇu cđa viƯc tr×nh bµy mét vÊn ®Ị tríc tËp thĨ. - C¸c bíc chuÈn bÞ ®Ĩ tr×nh bµy mét vÊn ®Ị. 2. KÜ n¨ng - NhËn ra c¸c t×nh huèng cÇn tr×nh bµy mét vÊn ®Ị tríc tËp thĨ. - LËp ®Ị c¬ng vµ tr×nh bµy mét vÊn ®Ị tríc tËp thĨ. B. Chuẩn bị bài học : 1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra phần chuẩn bị bài tập của tiết học trước. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - Trình bày một vấn đề có tầm quan trọng nhtn? - HS trả lời cá nhân. - Gv nhận xét, chốt ý. - Muốn TRình bày một vấn đề phải chú ý chuẩn bị ntn? - HS trả lời cá nhân. - Gv nhận xét, chốt ý. -Khi chọn vấn đề cần chú ý những yêu cầu nào? Vì sao? - HS trả lời cá nhân. - Gv nhận xét, chốt ý. - Khâu lập dàn ý đem lại cho người trình bày những thuận lợi gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv nhận xét, chốt ý. - Khi trình bày càn chú ý những ván đè nào để có thể thuyết phục được người nghe? - HS trả lời cá nhân. - Gv nhận xét, chốt ý. + Khi bắt đầu trình bày? + Vào nội dung chính? + kết thúc ? - HS trả lời cá nhân. - Gv nhận xét, chốt ý. 1-Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề: - Trình bày một vấn đề là nhu cầu thường có của con người trong cuộc sống của xã hội, nhưng trình bày một cách có hiệu quả , thuết phục được người nghe đồng tình với mình thì không phải là một việc dễ dàng , đơn giản. -Vì vậy phải học cách trình bày qua một số thao tác cơ bản. 2- Công việc chuẩn bị : a) Chọn vấn đề trình bày. Chủ đề “Thời trang và tuổi trẻ” đặt ra nhiều vấn đề cho học sinh trao đổi , tranh luận. Mỗi em chỉ nên nói một khía cạnh nào đó. Khía cạnh đó phải là : - Khía cạnh mà nhiều người quan tâm cần giải đáp. - Phù hợp vớiđối tượng người nghe trong buổi sinh hoạt (các bạn trong lớp,) - Quan trọng nhất đó phải là khía cạnh mà mình am hiểu , nắm vững, thích thú và thu thập được nhiều tư liệu để trình bày nhằm thuết phục người nghe. b) Lập dàn ý cho bài trình bày : Dàn ý trình bày như dàn ý một bài văn gồm: - Các ý lớn , các ý nhỏ, các dẫn chứng minh hoạ. - Diễn đạt các ý trên thành ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. - Vì là bài trình bày trước nhiều người nên cần có câu chào hỏi mở đầu, các câu chuyển ý để bài nói được mạch lạc, câu cám ơn kết thúc bài trình bày. Cũng nên dự kiến cách nói, giọng điệu, cử chỉ sao cho hùng hồn , hấp dẫn,. 3- Trình bày Bài trình bày gồm 3 bước: a) Bắt đầu trình bày : Tạo không khí thoải mái, tự nhiên, hoà hợp với người nghe bằng cách chào cử toạ và tự giới thioệu mình , sau đó mở đầu giới thiệu bài nói. b)Trình bày nội dung chính : - Trình bài từng ý, từng phần của bài nói, có chuyển ý từ phần này đến phần khác cho đến hết bài nói. - Chú ý quan sát người nghe có phản ứng như thế nào để kịp thời điều chỉnh (cắt bớt nội dung hoặc nói bổ sung thêm ý, thay đổi cách nói, giọng điệu cho phù hợp,) c) Kết thúc trình bày: - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính. - Nói lời cảm ơn người nghe. 4.Củng cố: Nêu cách trình bày một vấn đề? 5. Hướng dẫn HS tự học : a. Bài cũ : - Nắm tầm quan trọng của trình bày một vấn đề, công việc chuẩn bị và các bước trình bày. - Áp dơng thùc hµnh, luyƯn tËp tr×nh bµy mét vÊn ®Ị trong c¸c t×nh huèng häc tËp vµ sinh ho¹t. - Hoàn thiện bài tập 2, 3 (SGK/ 151) b. Bài mới : Lập kế hoạch cá nhân : - Tìm hiểu sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân. - Cách lập kế hoạch cá nhân, làm bài tập luyện tập (SGK/ 153)
File đính kèm:
- tiet 50.doc