Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 57: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

 Trương Hán Siêu

A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.

- Sử dụng lối "chủ - khách đối đáp", cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng túng,.

2. Kĩ năng

Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

-Thái độ:Lòng yêu nước , tinh thần tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh , những danh nhân lịch sử.

3. Thái độ:Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, và những chiến công hiển hánh của nhân dân.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 57: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần: 20 	 Ngày soạn:27/12/2011
Tiết: 57 	 Ngày dạy: 37/12/2011 
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
	 Trương Hán Siêu
A. Mục tiêu bài học : 
1. KiÕn thøc 
- NiỊm tù hµo vỊ truyỊn thèng yªu n­íc vµ truyỊn thèng ®¹o lÝ nh©n nghÜa cđa d©n téc.
- Sư dơng lèi "chđ - kh¸ch ®èi ®¸p", c¸ch dïng h×nh ¶nh ®iĨn cè chän läc, c©u v¨n tù do phãng tĩng,...
2. KÜ n¨ng
§äc - hiĨu v¨n b¶n theo ®Ỉc tr­ng thĨ lo¹i.
-Thái độ:Lòng yêu nước , tinh thần tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh , những danh nhân lịch sử.
3. Thái độ:Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, và những chiến cơng hiển hánh của nhân dân.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn
Hoạt động của GV và HSø
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1. : Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung về tác giả , tác phẩm .
? nêu xuất xứ của bài phú?
?Nêu thể loại và bố cục của bài phú?
- HS trả lời, GV chốt ý
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
? “Khách” là ai? đang làm gì?
 ? Em nghĩ gì về mục đích của những chuyến du ngoạn đó ?
 - Nhận xét về tâm hồn của khách?
? Thiên nhiên được miêu tả ra sao?
? Những địa danh nào được tác giả nhắc đến?
? Thời gian miêu tả ntn?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Tâm trạng của nhân vật “khách” trước sông BĐ?
?Vì sao lại có những tâm trạng đó.
- HS trả lời, GV chốt ý
- GV hướng dẫn HS tiểu kết về nhân vật “ Khách”
 ? Tác giả tạo ra nhân vật “ Bô lão” nhằm mục đích gì ?
? Qua lời thuật của các bô lão , những chiến công xưa được gợi lên như thế nào? 
- HS trả lời, GV chốt ý
? Nghệ thuật kể chuyện?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Hai câu cuối đoạn 2 : “ Đến bên sông chừ hổ mặt – Nhớ người xưa chừ lệ chan” có ý nghĩa như thế nào?Tình cảm đó chứng tỏ điều gì trong nhân cách của tác giả?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Theo lời bình luận của cá bô lão thì những nguyên nhân nào giúp quan ta chiến thắng?
- HS trả lời, GV chốt ý
- Lời ca của các bô lão ca ngợi diều gì?
- Lời ca của “Khách ” ngợi ca điều gì?
HS trả lời, GV chốt ý
HS đọc ghi nhớ.
_ GV hướng dẫn HS tổng hợp,đánh giá,khái quát.
Khái quát vài nét về nội dung?
- Khái quát vài nét về nghệ thuật?
GV hướng dẫn HS luyện tập.
GV ra câu hỏi.
HS suy nghĩ trả lời.
GV hướng dẫn.
- HS làm bài tập 2.
- GV gợi ý.
I. Tìm hiểu chung
 1.Tác giả :
 (sgk\ tr 3)
 2. Tác phẩm :
 a. Xuất xứ :
 Tác phẩm được sáng tác sau cuộc bình Nguyên trên sông Bạch Đằng khoảng 50 năm ( 1338) . Thời điểm triều đình nhà Trần có biểu hiện suy thoái ( Năm 1358)
 b. Thể loại phú : 
 (SGK\ tr 3)
 c. Bố cục : Bốn phần, theo lối kể chuyện
- Đoạn 1 ( Khách có kẻ .. . còn lưu) : Cảm xúc lịch sử của nhân vật “ Khách” trước sông Bạch Đằng.
Đoạn 2 ( Bên sông .. . Ca ngợi ) : Lời kể của các bô lão về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.
 - Đoạn 3 ( Từ có vũ trụ .. . lệ chan) : Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về chiến công xưa.
 - Đoạn 4 (Rồi vừa đi .. . Đức cao) : Lời khẳng định vai trò , đức độ của con người.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Hình tượng nhân vật khách 
- “Khách” : Sự phân thân của chính tác giả
- “Khách” đang du ngoạn trên sông Bạch Đằng:
+ Thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên.
+Bồi bổ kiến thức vể cảnh trí của đất nước.
+Tìm về với lịch sử dân tộc.“Học Tử Trường” 
- “Khách” có tâm hồn:
+ù Tâm hồn phóng khoáng thanh cao,
+ có “Tráng chí bốn phương” -> cái “ tráng chí” đó thể hiện qua khát khao, hoài bão lớn lao “ Nơi có người đi đâu mà chẳng biết”
- Cảnh vật thiên nhiên:mô tả hoành tráng , hùng vỹ. 
+ Địa danh nổi tiếng của Việt Nam và Trong sử sách Trung Hoa.
+ Không gian rộng lớn : Biển lớn , sông hồ , những địa danh nổi tiếng trong sử sách ; 
+ Thời gian liên hoàn : “ Sớm gõ thuyền.. .” Chiều lần thăm .. .” Tối lướt bể chơi trăng.. .”.
- Tâm trạng của “Khách” 
+Vui, tự hào về quá khức oanh liệt hào hùng vẻ vang của dân tộc.
+Buồn đau, nuối tiếc về một quá khức hào hùng ,những anh hùng kiệt xuất dã phai mờ theo năm tháng.
è Nhân vật “ Khách” qua sự miêu tả của Trương Hán Siêu trở nên sinh động cụ thể , thể hiện được “ Cái tôi” của chính tác giả . Đó là con người có tính cách tráng sỹ , có hồn thơ trác việt , là một kẻ sỹ nặng lòng với non sông, với lịch sử dân tộc.
 2. Cảnh chiến trận năm xưa qua lời kể của các vị bô lão:
- Các bô lão là nhân vật có thật hoặc do sự tưởng tượng của tác giả.
- các vị bô lão trong vai trò là người kể lại và bình luận về những chiến công năm xưa.
 - Lời kể theo trình tự thời gian khơi gợi lại cảnh chiến trận năm xưa với không khí bừng bừng chiến trận “ Thuyền tàu muôn đội – giáo gươm sáng chói”.
 + Kẻ thù hống hách hung hăng “ Tất Liệt bốn cõi”.
 +Trận đánh diễn ra quyết liệt “ Trận thư hùng  chống đối”
Nghệ thuật kể chuyện 
+ Các hình ảnh , điển tích được chọn lọc tinh tế .
+ Cách so sánh ẩn dụ đặt chiến công của chúng ta ngang hàng với những trận chiến mang tính chất l/s của TQ .
+ Lời kể xúc tích cô đọng mang tính khái quát 
+Những câu văn dài ngắn khác nhau thể hiện sinh động tâm trạng và diễn biến trận đánh : câu dài gợi không khí trang nghiêm dõng dạc : “ Đây là nơi chiến địa .. . phá Hoằng Thao” . ,câu ngắn gọn sắc bén khơi gợi khung cảnh chiến trận căng thẳng khốc liệt : “ Thuyền bè .. .. sáng chói”.
 - Hai câu cuối đoạn 2 àĐó là nỗi xấu hổ bởi người ngày nay trong đó có cả tác giả không giữ được truyền thống của cha ông xưa.
3. Những suy ngẫm bình luận của các vị bô lão về trận chiến đã qua:
- Nguyên nhận về chiến thắng:
+Nhân dân đoàn kết.
+ Địa linh(Đất hiểm trở – vị thế hiểm trở của sông Bạch Đằng.)
+ Nhân kiệt.(Người tài giỏi)
4. Lời ca kết thúc tác phẩm.
a) Lời ca của các bô lão:
- Khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của dòng sông và những chiến công hiển hách.
- Khẳng định chân lí: Bất nghĩầtiêu vong.Nhân nghĩầ lưu danh.
 b)Lời ca của “ Khách” 
 + Nối tiếp niềm tự hào về truyền thống đấu tranh , về non sông hùng vỹ.
 + Khẳng định yếu tố làm nên chiến thắng “ Địa linh – nhân kiệt” trong đĩ yếu tố con người giữ vai trò quyết định -> Cảm nhận vừa mang niềm tự hào dân tộc vừa mang tính nhân văn sâu sắc.
3. GHI NHỚ (sgk)
III. Tổng hợp ,đánh giá, khái quát.
1. Nội dung:ThĨ hiƯn niỊm tù hµo, niỊm tin vµo con ng­êi vµ vËn mƯnh quèc gia, d©n téc.
2. NghƯ thuËt
- Sư dơng thĨ phĩ tù do, kh«ng bÞ gß bã vµo niªm luËt, kÕt hỵp gi÷a tù sù vµ tr÷ t×nh, cã kh¶ n¨ng béc lé c¶m xĩc phong phĩ, ®a d¹ng,...
- KÕt cÊu chỈt chÏ, thđ ph¸p liªn ng©m, lèi diƠn ®¹t khoa tr­¬ng,...
III.Luyện tập.
1.Kiểm tra,đánh giá:
- B×nh luËn vỊ ý nghÜa triÕt lÝ trong lêi ca cđa nh©n vËt "kh¸ch" ë cuèi bµi phĩ : "Bëi ®©u ®Êt hiĨm, cèt m×nh ®øc cao".
2.Bài tập:
 a) Bài tập 1.(SGK/7)
 b) Bài tập 2.
 - Giống nhau:
+Ca ngợi dòng sông lịch sử.
+Cangợi những người anh hùng và hia nhân tố làm nên chiến thắng: địa linh và nhân kiệt.
Khác nhau:
+ Thể loại.
4.Hướng dẫn học sinh tự học. 
a) Bài cũ:
- Đọc thuộc một đoạn thơ .
- Làm bài tập còn lại.
b) Bài mới:Bình ngô đại cáo (Tác giả)
- Tìm hiểu các đặc điểm chính vể cuộc đời của Nguyễn Trãi.
- Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi, Tìm đọc các tác phẩm của Nguyễn Trãi.

File đính kèm:

  • doctiet57.doc