Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 58-60: Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
(Nguyễn Trãi)
AMục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.
- Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hoà bình.
- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục.
2. Kĩ năng
Phân tích tác phẩm theo đặc trương thể loại cáo.
3.Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân nghĩa của cha ông ta xưa
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
át của em về thể loại cáo? ? Tại sao tác giả dùng từ “Ngô” để chỉ giặc Minh? - HS trả lời. Gv chốt ý - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu về bố cục của bài cáo qua SGK * GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và nêu ý chính của đoạn? ? Em hiểu thế nào là nhân nghĩa? ? Nhân nghĩa theo tác giả ntn? ? Em hãy so sánh vơí tác phẩm” Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt dể làm rõ hơn tư tưởng của NT khi nói về độc lập và chủ quyền của dân tộc.(GV bổ sung làm rõ hơn để học sinh hiểu rõ độc lập và chủ quyền dân tộc là tư tưởng xuyên suốt lịch sử VHVN) ? Nhận xét về cách dùng từ và viết câu trong đoạn này, để thể hiện niềm tự hào dân tộc? - HS trả lời. Gv chốt ý Học sinh đọc đoạn 2 và trình bày nội dung chính? ? Quân giặc có âm mưu gì đối với nước ta ? Quân giặc đã thực hiện những chính sách thâm độc nào? - HS trả lời. Gv chốt ý ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn này ? - HS trả lời. Gv chốt ý Hết tiết 62 1.Tiết 63 2.Ổn đinh lớp. 3.Bài mới Học sinh đọc đoạn 3 và thử tái hiện giai đoạn đầu của cuộc khởi nghiã Lam Sơn? ? Nêu hoàn cảnh xuất thân, ý chí của Lê Lợi. ? Tâm trạng Lê Lợi trong hoàn cảnh ấy như thế nào? ? Cuộc kháng chiến ban đầu gặp những khó khăn gì? ? Điều gì làm nên chiến thắng? - HS trả lời. Gv chốt ý ?Các trận đánh diễn ra ntn? ? Quân ta và địch được tác giả miêu tả ra sao? ? Kết thúc trận đánh là hành động gì nổi bật của quân ta? ? Cuộc chiến giữa ta và địch được xây dựng qua biện pháp nghệ thuật nào ? - HS trả lời. Gv chốt ý ? Trong lời kết tác giả tuyên bố điều gì trước toàn thiên hạ? ? Qua lời kết đó toát lên cảm hứng lớn nào? ? EM hiểu như thế nào về sự kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh thời đại? - HS trả lời. Gv chốt ý HS đọc ghi nhớ. - Gv hướng dẫn HS tổng hợp ,đánh giá,khái quát. -Khái quát lại nội dung của tác phẩm? - Khái quát về nghệ thuật của tác phẩm? GV hướng dẫn HS phần luyện tập. GV đưa bài tập. HS trả lời. GV hướng dẫn và gợi ý. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. HS về nhà làm bt còn lại. PHẦN A TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI: I/ Cuộc đời: - Nguyễn Trãi(1380 -1442) hiệu Ức Trai, con tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại Tư đồ Trần Nguyên Đán, quê Nhị Khê(Thường Tín, Hà Tây) - Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1440, làm quan với nhà Hồ rồi tham gia khởi nghiã Lam Sơn, tinh kế vạch mưu cho nghiã quân giết giặc, viết thư thảo hịch, dụ địch qui hàng, lo liệu nội trị bang giao. - Nguyễn Trãi là người đức tài toàn vẹn, cương trực trung nghiã và bị nghi oan, bị bắt giam. Năm1442 ông bị kết tội âm mưu giết vua và bị tru di tam tộc. - Nguyễn Trãi la ømột anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa lớn được Unesco công nhận(1980) II.Sự nghiệp văn chương. 1/ Những tác phẩm chính: SGK\tr10) 2/ Nguyễn Trãi nhà văn chính luận kiệt xuất: a) Tác phẩm tiêu biểu:Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, các bài chiếu biểu viết trong triều Lê. b) Nội dung: - Tư tưởng cốt lõi và xuyên suốt: Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân. “Việc nhân nghĩa cốt ởbạo” - Văn chính luận của Nguyễn Trãi đạt tới trình độ mẫu mực. 3/ Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình: a) Tác phẩm tiêu biểu: (SGK)\11 b) Nội dung: - Sự kết hợp hài hòa giữa con người anh hùng vĩ đại và con người trần thế. - Lí tưởng của người anh hùng là sự hoà quyện giữa nhân nghiã với yêu nước một cách tha thiết, mãnh liệt. “Bui có một lòng ư ái cũ.Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng.” – Thuật hứng 2. + Nguyễn Trãi ví mình như cây trúc, cây mai, cây tùngà Phẩm chất của người quân tửà Giúp nước cứu đời. +ông đau với nỗi đau của con người, yêu tình yêu con người:Hoa thường hay héo cỏ thường tươi. +Khao khát dân giàu, nước mạnh, yên ấm thái bình. +Tình cảm vua – tôi, cha- con, gia đình – bạn bè chân thành. - Tình yêu của Nguyễn Trãi dành nhiều cho thiên nhiên.Khi hoành tráng: (Cửa biển BĐ),Khi xinh xắn, tinh vi: (Cây chuối).Khi êm đềm ngọt ngào.(Côn Sơn ca). III. Tổng kết. (SGK/tr 12) PHẦN B TÁC PHẨM ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ I/ Tìm hiểu chung: 1/ Hoàn cảnh ra đời: Tháng 1/1428, nước ta hoàn toàn sạch bóng quân thù, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết bài cáo này để tuyên bố về nền độc lập của dân tộc. 2/ Thể loại cáo: là thể văn nghị luận cổdùng để tuyên bố một sự kiện trọng đại có tính chất quốc gia cho mọi người cùng biết. 3/ Nhan đề: Đại cáo: Bài cáo mang tính chất quốc gia, trọng đại. - “Ngô”: từ để chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh bỉ, lòng căm thù đối với giặc phương Bắc. 4/ Bố cục: SGK II/ Đọc và hiểu văn bản 1/Đoạn 1: Luận đề chính nghiã: a/ Nội dung: * Tư tưởng nhân nghĩa - Là tư tưởng có từ lâu trong đaọ Nho(Nhân, lễ, nghĩa, trí ,tín) - Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với người trên cơ sở tình thương và đạo lí. - Nhân nghĩa theo nguyễn Trãi mang nội dung mới: + Gắn với yên dân, hướng về dân. +chống quân xâm lược dành lại tự do cho nhân dân. * Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt. Có nền văn hiến riêng, cólịch sử lâu đời. Đại Việt: Có lãnh thổ riêng. Có phong tục tập quán riêng Tồn tại và phát triển song song cùng các triều đại Trung Quốc. Quân giặc đến cướp nướcà làm tráichân lí, trái với chính nghĩầThất bại. b/ Nghệ thuật: Từ ngữ: mạnh mẽ dứt khoát (từ trước,vốn xưng, đã chia, cũng khác, hùng cứ, xưng đế) Viết câu: câu biền ngẫu, so sánh sóng đôi. Cách đưa dẫn chứng: thực tế, lịch sử, cụ thể 2/ Đoạn 2: Vạch rõ tội ác ủa kẻ thù a/ Nội dung: Chỉ rõ âm mưu cướp nước ta củagiặc Minh: + Luận điệu xảo trá: “Phù Trần Diệt Hồ” +Thực chất là “Mượn gió bẻ măng”âm mưu thôn tính nước ta. Chính sách cai trị thâm độc, phản nhân đạo: +Tàn sát người vô tội “Nướng dân đen.Vùi con đỏ”û + Bốc lột dân ta dã man:Nay xây nhà, mai đắp đất,Baị nhân nghiã ,Nặng thuế khóaXuống biển mò ngọcLên rừng tìm vàngBắt dò chim trả + Hủy diệt sự sống: “Nát cả đất trờiSạch không đầm núiTàn hại cả giống côn trùng cây cỏ” + Tiêu diệt sản xuất: tan tác cả nghề canh cửi. b/ Nghệ thuật: Dùng từ: nhiều động từ mạnh mẽ, gợi hình “nướng, vùi..” Đối “Trúc Nam Sơn Nước Đông Hải” Câu cảm thán, câu hỏi tu từ:”Độc ác thay, dơ bẩn thay” “ Lẽ nào.Ai bảo” Giọng văn đầy cảm xúc, lúc căm tức phẫn nộ lúc thì xót xa thương cảm. àTác giả đứng trên lập trường tư tưởng của nhân dân, đứng về quyền sống của con người để tố cáo lê án giặc Minh. Đoạn thơ chứa dựng yếu tố của một bản tuyên ngôn nhân quyền. 3.Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa - Hình tượng chủ tướng Lê Lợi. + Hoàn cảnh xuất thân: Nông dân áo vải “Chốn hoang dã nương mình” + Cách xưng hô: Khiêm nhường “Ta” + Lòng căm thù giặc sâu sắc “Ngẫmthề không cùng sống” + Có ý chí và hoài bão cao cả “Nếm mât nằm gai” -Buổi đầu của cuộc kháng chiến: + Quân lính ít ,lương thực thiếu thốn +Nhân tài hiếm hoi +Nhờ tinh thần đồn kết, chiến thuật linh hoạt nên bước đầu khắc phục được khĩ khăn. - Bức tranh toàn cảnh của cuộc khởi nghĩa. + Liệt kê các trận đánh diễn ra liên tiếp với sự chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của địch. + Kết thúc là hành động đầy tính nhân đạo của dân tộc ta. + Nghệ thuật : Tương phản, đối lập, so sánh, phóng đại , các động từ mạnh, câu văn dài ngắn, biến hóa linh 4) Lời kết - Tuyên bố trang nghiêm trịnh trọng về nền độc lập dân tộc chủ quyền của đất nước Đại Việt đã được lập lại - Nhắc đến sức mạnh truyền thống, công lao của tổ tiên mang đậm triết lí phương đông. - Khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước của toàn dân tộc(Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh thời đại) * Ghi Nhớ: (SGK) III.Tổng hợp, đánh giá, khái quát 1Nội dung:Tác phẩm là b¶n anh hïng ca tỉng kÕt cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh x©m lỵc, gian khỉ mµ hµo hïng cđa qu©n d©n §¹i ViƯt ; b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp s¸ng chãi t tëng nh©n nghÜa yªu níc vµ kh¸t väng hoµ b×nh. 2. Nghệ thuật: Bĩt ph¸p anh hïng ca ®Ëm tÝnh chÊt sư thi víi c¸c thđ ph¸p nghƯ thuËt so s¸nh, t¬ng ph¶n, liƯt kª ; giäng v¨n biÕn ho¸ linh ho¹t, h×nh ¶nh sinh ®éng, hoµnh tr¸ng. IV.Luyện tập 1. Kiểm tra, đánh giá - Chøng minh r»ng §¹i c¸o b×nh Ng« lµ mét b¶n tuyªn ng«n nh©n nghÜa. +Nhân nghĩa trong đường lối trị nước của vua. + Nhân nghĩa trong cách lãnh đạo kháng chiến của người cầm quân. + Nhân nghĩa trong việc coi dân là gốc. lấy việc an dân làm điều căn bản. + Nhân nghĩa trong cách đối xử với giặc sau khi giặc đã đầu hàng. 2. Bài tập a)/ Lập sơ đồ kết cấu của Đại cáo bình Ngô và phân tích tác dụng của nghệ thuật kết cấu đó. Tiền đề chính nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa chân lí độc lập Soi sáng vào thức tiễn Kẻ thù phi nghĩa Đại Việt chính nghĩa Kết luận Bài học lịch sử 4. Hướng dẫn học sinh tự học a)Bài cũ - Học thuộc vài nét về cuôïc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn trãi - Học thuộc một đoạn của bài cáo - Học nội dung của bài cáo - Hoàn thiện bài tập b) Bài mới:Luyện tập viết văn bản thuyết minh - Tìm hiểu nội dung của bài học - Tìm hiểu các bài tập trong SGK.
File đính kèm:
- tiet 58 - 60.doc