Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 62: Tựa “trích diễm thi tập” (Trích) Hoàng Đức Lương

TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”

 ( Trích ) Hoàng Đức Lương

A / MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân và lời nhắc nhở các thế hệ sau h•y biết trân trọng và yêu quý di sản văn học của dân tộc mình.

- Cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng lập luận chặt chẽ để thể hiện quan điểm của người viết một cách thuyết phục.

3. Thái độ:Có ý thức bảo vệ và gìn giữ nền văn hóa của dân tộc.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 62: Tựa “trích diễm thi tập” (Trích) Hoàng Đức Lương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:22 	Ngày soan:
Tiết: 62 	Ngàydạy:	
TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”
 ( Trích ) Hoàng Đức Lương
A / MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. KiÕn thøc 
- ý thøc tr¸ch nhiƯm trong viƯc b¶o tån di s¶n v¨n häc cđa tiỊn nh©n vµ lêi nh¾c nhë c¸c thÕ hƯ sau h·y biÕt tr©n träng vµ yªu quý di s¶n v¨n häc cđa d©n téc m×nh.
- C¸ch lËp luËn chỈt chÏ kÕt hỵp víi tÝnh biĨu c¶m.
2. KÜ n¨ng
- RÌn kÜ n¨ng lËp luËn chỈt chÏ ®Ĩ thĨ hiƯn quan ®iĨm cđa ng­êi viÕt mét c¸ch thuyÕt phơc.
3. Thái độ:Cĩ ý thức bảo vệ và gìn giữ nền văn hĩa của dân tộc.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Đọc thuộc lòng phần 1 bài Đại Cáo Bình Ngô và nêu nội dung chủ đạo?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HSø
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1.Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn và nêu những ý chính.
- Về tác giả?
- Về tác phẩm?
* Hoạt động 2: H/d hs đọc hiểu văn bản
? Có những nguyên nhân nào khiến thơ văn tiền nhân bị thất truyền?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Nhận xét về cách lập luận?
- HS trả lời, GV chốt ý
 ? Việc sưu tầm văn thơ của HĐL diễn ra ntn?
- HS trả lời, GV chốt ý
- Mục đích của việc làm này?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Tâm trạng của tác giả khi sưu tầm thơ văn?
+ Gv định hương và cho hs đọc phần ghi nhớ
HV hướng dẫn HS tổng hợp, đánh giá ,khái quát bài học.
- Khái quát lại nội dung của bài học?
- Khái quát lại những đặc điểm về nghệ thuật của bài học?
* GV hướng dẫn HS làm bài tập
- GV ra bài tập.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk.
- HS về nhà làm bài tập.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: (SGK/tr28)
2. Tác phẩm: (SGK/tr28)
II/ Đọc hiểu văn bản: 
1.Những nguyên nhân khiến cho thơ văn không lưu hành hết ở đời
- Bốn nguyên nhân chủ quan: 
 + Thi ca hay, đẹp nhưng không phải ai cũng thấy được chỉ thi nhân mới biết 
 + Người có học, có chữ, có khả năng ghi lại thơ ca thì không có thời gian hoặc bận rộn mà không chú ý đến. 
 + Người quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực và kiên trì. 
 + Nhà nước phong kiến chưa quan tâm đến việc gìn giữ, thậm chí còn có sự cấm đoán. 
- Hai nguyên nhân khách quan: Thời gian và binh lửa.
- Nghệ thuật lập luận :
+ Nêu các nguyên nhân để thấy thực trạng thơ văn bị mai một, khẳng định việc soạn sách xuất phát từ yêu cầu thực tế.
+ Các nguyên nhân rõ ràng, phân tích bằng các luận cứ cụ thể.
" Lập luận chặt chẽ,sắc sảo
 à Cách lập luận sắc sảo, câu hỏi tu từ, tác giả có ý than tiếc cho việc cả dân tộc trải qua bao nhiêu thời kỳ lịch sử mà không có người có trách nhiệm với nền văn hóa dân tộc. 
2. Những việc Hòang Đức Lương đã làm để sưu tầm thơ văn của tiền nhân.
- Nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát
- Tìm quanh, hỏi khắp
- Thu lượm
- Chọn bài hay, chia xếp theo từng loại được 6 quyển
- Bổ sung các bài của chính tác giả
=> Vượt nhiều khó khăn để biên soạn tuyển tập thơmà không có người có trách nhiệm với nền văn hóa dân tộc. 
3. Mục đích Hoàng Đức Lương sưu tầm, biên soạn thơ văn .
a) Mục đích:
- Một nước văn hiến phải có những quyển sách xứng đáng
- Làm sách dạy trong gia đình
- Để lưu lại cho đời sau những di sản văn hoá tinh thần quý báu 
b)Tâm trạng :
+ Đau xót trước tình trạng di sản bị mất mát.
+ Ý thức trách nhiệm nặng nề của bản thân trong việc bản tồn di sản.
=> Hoàng Đức Lương là người có trách nhiệm cao trong việc gìn giữ tài sản văn hoá tinh thần của dân tộc
 * Ghi nhớ: (SGK)
III.Tổng hợp,đánh giá, khái quát.
1.Nội dung:NiỊm tù hµo s©u s¾c, lịng yêu nước vµ ý thøc tr¸ch nhiƯm cao trong viƯc tr©n träng b¶o tån di s¶n v¨n häc cđa d©n tộc.
2. Nghệ thuật:
- C¸ch lËp luËn chỈt chÏ.
- Sù hßa quyƯn gi÷a chÊt tr÷ t×nh vµ nghÞ luËn.
III.Luyện tập
1. Kiểm tra đánh giá
Qua những viêc làm của Hồng Đức Lương học sinh cần phải xác định trách nhiệm của mình như thế nào đối với nền văn hĩa của dân tộc?
- Tơn trọng nền văn hĩa dân tộc.
- Cĩ ý thức bảo tồn và gỡ gìn những sản phẩm của nền văn hĩa dân tộc.
Vd: Bảo vệ đền tưởng niệm liệt sĩ knak
2. Bài tập
Làm bài tập trong SGK tr30
4. Hướng dẫn học sinh tự học
a) Bài cũ:
- Học nội dung bài học
- Hoàn thành bài tập
b) Bài mới:Khái quát lịch sử tiếng Việt.
- Tìm hiểu nguồn gôc của tiếng Việt.
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.
- Tìm hiểu Tiếng Việt qua các thời kì Bắc thuộc, Pháp thuộc, độc lập tự chủ
5. Hướng dẫn đọc thêm :
“HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA”
 - Thân Nhân Trung -
(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Gíup HS
	- Thấy được chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những bài học lịch sử quý báu.
- Thấy được sự thể hiện bài kí bằng kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục. 
B- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giới thiệu bài mới:
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- Thân Nhân Trung (1418-1499) người làng Yên Ninh ( Bắc Giang nổi tiếng văn chương, được vua Lê Thánh Tông tin dùng. 
2) Tác phẩm
- Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) do Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức. Đây là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội) 
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: 
: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước.
- Nhà nước đã từng trọng đất hiền tài, làm đến mức cao nhấtđể khích lệ nhân tài đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc. 
- Những việc đã làm chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách. 
 2/ Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
- Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua.
- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, “kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà cố gắng”. 
- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu” dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước.” 
 3/ Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ
- Thời nào thì hiền tài cũng là”là nguyên khí quốc gia”, “phải biết quý trọng nhân tài.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước. 
- Đảng và Nhà nước ta xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, trọng dụng nhân tài. Bác Hồ đã từng nói:” Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.” 
 4/ Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung:
Vai trò quan trọng của hiền tài
Khuyến khích hiền tài
Việc đã làm Việc tiếp tục
làm khắc bia tiến sĩ
Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến

File đính kèm:

  • doctiet62.doc