Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 68, 69: Chuyện chức phán sự đền tản viên (tản viên từ phán sự lục – trích “truyền kỳ mạn lục”)

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

(Tản Viên từ phán sự lục – Trích “Truyền kỳ mạn lục”)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS

1. Kiến thức

- Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì.

- Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn - đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng công lí và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.

- Niềm tin chính nghĩa luôn thắng gian tà và lời nhắn nhủ : phải đấu tranh đến cùng để tiêu diệt cái ác, cái xấu.

- Cốt truyện giàu kịch tính ; kết cấu truyện chặt chẽ, lô gích ; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt ; miêu tả sinh động, hấp dẫn.

2. Kĩ năng

- Đọc, tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại.

- Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lẽ sống cho HS là phải biết dũng cảm đấu tranh cho chính nghĩa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 68, 69: Chuyện chức phán sự đền tản viên (tản viên từ phán sự lục – trích “truyền kỳ mạn lục”), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:24 	 Ngày soạn:5/2/2012
Tiết: 68 + 69 	 Ngày dạy:7/2/2012
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Tản Viên từ phán sự lục – Trích “Truyền kỳ mạn lục”)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS 
1. KiÕn thøc
- Mét sè ®Ỉc tr­ng c¬ b¶n cđa thĨ lo¹i truyỊn k×.
- VỴ ®Đp cđa nh©n vËt Ng« Tư V¨n - ®¹i diƯn cho ng­êi trÝ thøc n­íc ViƯt dịng c¶m, kiªn c­êng, yªu chÝnh nghÜa, träng c«ng lÝ vµ cã tinh thÇn d©n téc m¹nh mÏ. 
- NiỊm tin chÝnh nghÜa lu«n th¾ng gian tµ vµ lêi nh¾n nhđ : ph¶i ®Êu tranh ®Õn cïng ®Ĩ tiªu diƯt c¸i ¸c, c¸i xÊu. 
- Cèt truyƯn giµu kÞch tÝnh ; kÕt cÊu truyƯn chỈt chÏ, l« gÝch ; c¸ch dÉn chuyƯn khÐo lÐo, kĨ chuyƯn linh ho¹t ; miªu t¶ sinh ®éng, hÊp dÉn. 
2. KÜ n¨ng
- §äc, tãm t¾t mét t¸c phÈm tù sù trung ®¹i. 
- Ph©n tÝch nh©n vËt trong truyƯn truyỊn k×. 
3. Thái độ: Bồi dưỡng lẽ sống cho HS là phải biết dũng cảm đấu tranh cho chính nghĩa.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Em hãy nêu cảm nhân về nhân vật Thái sư Trần Thủ Độ?
 3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
* Hoạt động 1(HS đọc phần tiểu dẫn SGK)
? Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? 
(Cho HS gạch chân SGK) 
-* Hoạt động 2.HS đọc văn bản
? Hãy nêu xuất xứ của văn bản? 
- HS trả lời, GV chốt ý.
? Văn bản này chia làm mấy đoạn? ?Nội dung các đoạn là gì? 
- HS trả lời, GV chốt ý.
* Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
* Cho HS đọc đoạn 1: 
? Đi vào văn bản, Ngô Tử Văn được tác giả giới thiệu như thế nào? 
Cho HS đọc đoạn 2 và 3 : 
?Tiếp xúc văn bản, em thấy Ngô Tử Văn có những hành động gì. 
?Em có nhận xét gì về tính cách của Ngô Tử Văn qua thái độ, hành động.
- HS trả lời, GV chốt ý
? Bằng hành động và thái độ Ngô Tử Văn đã đưa đến kết quả như thế nào? 
? Chức phán sự là chức quan gì? 
? Theo em, Ngô Tử Văn nhận chức quan này có hợp lý không? Vì sao?
? Việc nhận chức phán sự của Tử Văn có ý nghĩa gì? 
? Đối tượng phê phán là ai? 
? Bản chất của hồn tên tướng giặc lúc sống cũng như lúc chết như thế nào? 
? Hiện thực bất công trong cõi âm và cõi dương được thể hiện như thế nào? 
- Tác giả nhắn nhủ điều gì qua câu chuyện? 
- HS trả lời, GV chốt ý
- HS nhận xét về nghệ thuật của tác phẩm?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
* GV tổng hợp đánh giá khái quát.
- Khái quát về nội dung?
Khái quát về nghệ thuật ?
GV hướng dẫn HS luyện tập.
GV ra bài tập.
HS trả lời.
GV nhận xét, gợi ý.
- GV Hướng dẫn bài tập HS về nhà làm.
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả Nguyễn Dữ :
(SGK/tr 55)
2.Thể loại Truyền kỳ :
SGK/tr 55)
3.Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
(sgk/tr 55)
4. Văn bản “ Chức phán sự dền Tản Viên”
a. Xuất xứ : - Văn bản “chuyện chức phán sự đền Tản Viên” trích trong “Truyền kỳ Mạn lục”.
b. Bố cục: - Văn bản chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: “Ngô Tử Văn... không cần gì cả”. Ngô Tử Văn đốt đền thờ viên Bách hộ họ Thôi. 
+ Đoạn 2: “Đốt đền xong... khó lòng thoát nạn”. Tử Văn bị hồn ma Bách hộ họ Thôi hăm dọa. 
+ Đoạn 3: “Tử Văn vâng lời... không bệnh mà mất”. Tử Văn tìm gặp Diêm Vương vạch tội họ Thôi. 
+ Đoạn 4: “Năm giáp ngọ... quan phán sư”. Lời bình của tác giả. 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Nhân vật Ngơ Tử Văn.
a) Tính cách: Ngô Tử Văn là một người “khẳng khái, nóng nảy, .người cương trực”.
b)Hành động và thái độ.
- Đốt đền thờ Bách hộ họ Thôi, hung thần quấy nhiễu dân gianà Dũng cảm
- Không khiếp sợ trước những lời đe dọa của tên hung thần. 
- Xuống âm phủ vạch tội hồn tên tướng giặc. 
- Gan dạ, bình tĩnh trước mấy vạn qủy Dạ Xoa hình dáng nanh ác. 
- Cứng cỏi trước Diêm Vương đầy quyền uy, có khí phách, chống gian tà. 
c)Ý nghĩa sự thắng lợi của Ngô Tử Văn.
- Diệt hung thần (mộ “bị lật tung, hài cốt tan tành như cám”).
- Giải trừ được tai họa, đem lại an lành cho dân gian. 
- Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, giải tỏa được những oan khúc, phục hồi danh dự cho thổ thần Việt. 
- Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên. Đảm nhận nhiệm vụ giữ gìn công lý.
-Đây là chức vụ phù hợp với chàng vì chính bản thân Tử Văn đã dũng cảm bảo vệ công lí, chính nghĩa. à Đây là một sự thưởng công xứng đáng là tấm gương cho người sau. 
2. Ngụ ý phê phán 
a. Phê phán hồn tên tướng giặc xâm lược 
- Tên tướng giặc xảo quyệt. 
- Lúc sống : là kẻ xâm lược làm cho người lương thiện chịu nhiều oan ức.
- Lúc chết: không từ bỏ dã tâm (giả mạo thổ thần, làm hại dân gian, qua mặt Diêm Vương). 
b. Phê phán thánh thần quan lại ở cõi âm. 
- Thánh thần ở cõi âm : nhận của đút lót, bao che cho cái ác. 
- Diêm Vương, các phán quan bị lấp tai, che mắt. 
- Tố cáo hiện thực xã hội bọn gian tà lợi dụng chức quyền làm điều bất chính phi nghĩa và đề cao phẩm chất của kẻ sĩ chân chính.
è Đấu tranh chống cái ác, cái xấu. Chỉ có đấu tranh mới mang thắng lợi cho chính nghĩa...
3. Nghệ thuật kể chuyện
- X©y dùng cèt truyƯn giµu kÞch tÝnh, kÕt cÊu chỈt chÏ.
- DÉn d¾t truyƯn khÐo lÐo, nhiỊu chi tiÕt g©y sù chĩ ý, hÊp dÉn. 
- C¸ch kĨ chuyƯn vµ miªu t¶ sinh ®éng, hÊp dÉn.
- Sư dơng nhiỊu yÕu tè k× ¶o, nh­ng vÉn mang nh÷ng nÐt hiƯn thùc.
Ghi nhớ:SGK
III.Tổng hợp, đánh giá, khái quát
1. Nội dung:ChuyƯn chøc ph¸n sù ®Ịn T¶n Viªn ®Ị cao nh÷ng ng­êi trung thùc, ngay th¼ng, giµu tinh thÇn d©n téc ®ång thêi kh¼ng ®Þnh niỊm tin vµo c«ng lÝ, chÝnh nghÜa cđa nh©n d©n ta.
2. Nghệ thuật.C¸ch kĨ chuyƯn vµ miªu t¶ sinh ®éng, hÊp dÉn. Sư dơng nhiỊu yÕu tè k× ¶o, nh­ng vÉn mang nh÷ng nÐt hiƯn thùc gĩp phần làm sáng rõ nội dung câu chuyện
III.Luyện tập 
1. Kiểm tra, đánh giá.
a)B×nh luËn chi tiÕt Ng« Tư V¨n ®­ỵc nhËn chøc Ph¸n sù ë ®Ịn T¶n Viªn?
- Chức vụ phù hợp với tính cách của NTV.
- Với sự đấu tranh cho chính nghĩa NTV xứng đáng được nhận chức vụ cao quý đĩ.
...
b) X¸c ®Þnh nh÷ng chi tiÕt k× ¶o trong truyƯn vµ cho biÕt t¸c dơng cđa chĩng?
- Tử Văn gặp thổ thần.
- Tử Văn gặp tên bách bộ họ Thơi.
- Tử Văn gặp diêm vương...
2. Luyện tập:
4. Hướng dẫn HS tự học
a) Bài cũ:
- Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật Ngô Tử Văn.
- Học kĩ nội dung bài học.
- Làm bài tập ở phần luyện tập và trong SBT nếu có.
b) Bài mới:Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- Tìm hiểu về việc sử dụng đúng Tiếng Việt là sử dụng như thế nào?
- Thế nào là sử dụng tiếng Việt hay?
- Làm các bài tập trong SGK

File đính kèm:

  • docChuyen chuc phan su.doc