Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 71: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

- Đoạn văn, các yêu cầu viết một đoạn văn nói chung.

- Các yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.

2. Kĩ năng

- So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.

- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng về đoạn văn, về văn thuyết minh để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập và đời sống.

3. Thái độ : Nâng cao ý thức rèn luyện làm văn cho hoc sinh.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 71: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:23 Ngày soạn:
 Tiết: 64 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học. 
1. KiÕn thøc
- §o¹n v¨n, c¸c yªu cÇu viÕt mét ®o¹n v¨n nãi chung. 
- C¸c yªu cÇu viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh. 
2. KÜ n¨ng
- So s¸nh ®Ĩ nhËn ra nh÷ng ®iĨm kh¸c nhau gi÷a ®o¹n v¨n tù sù vµ ®o¹n v¨n thuyÕt minh.
- VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng vỊ ®o¹n v¨n, vỊ v¨n thuyÕt minh ®Ĩ viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh cã ®Ị tµi gÇn gịi, quen thuéc trong häc tËp vµ ®êi sèng. 
3. Thái độ : Nâng cao ý thức rèn luyện làm văn cho hoc sinh.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn
3.Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.
GV cho HS trả lời các câu hỏi trong sgk
GV Cho HS so sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.văn thuyết minh và một đoạn văn biểu cảm để cho học sinh so sánh.
* Giống nhau:
- Đều đảm bảo cấu trúc thường gặp của một đoạn văn
* Khác nhau
- Đoạn văn tự sự thiên về kể và thể hiện cảm xúc .
- Đoạn văn thuyết minh thiên về cung cấp tri thức và giải thích cho người đọc hiểu, biết về đối tượng.
* Hoạt động 2: Hs tập viết đoạn văn thuyết minh.
 GV đưa các đề tài cho các nhóm bóc thăm.
Nhóm 1:thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Nhóm 2:thuyết minh về một câu thơ yêu thích.
Nhóm 3:TM về một bài hát yêu thích.
Nhóm 4: TM về một lễ hội truyền thống.
HS các nhóm chỉ cần viết một đoạn ngắn khoảng 10 dòng.
HS trình bày
GV nhận xét.
HS đọc ghi nhớ.
- HS làm phần kiểm tra, đánh giá
GV hướng dẫn HS luyện tập
Luyện tập theo hướng dẫn:
HS về nhà làm bài 2.
I. Đoạn văn thuyết minh.
a)Đoạn văn thuyết minh là một bộ phận của văn bản thuyết minh ,gồm các câu văn xắp xếp theo một trình tự nhất định nhắm thể hiện chủ đề của văn bản.
b) Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh
- Câu mở đoạn
- Các câu tiếp theo
- Câu kết đoạn.
c) Những yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh:
-Đoạn văn thuyết minh được trình bày đúng với hình thức của một đoạn văn thông thường, triển khai làm rõ một ý chung, một chủ đề chung nhất.
- Sử dụng linh hoạt các pp, các phương thức hỗ trợ( miêu tả, nghị luận..)để làm cho văn bản trở nên sinh động hấp dẫn.
- Các đoạn trong văn bản thuyết minh phải có sự liên kết chặt chẽ để đảm bảo tính thống nhất văn bản.
II.Viết đoạn văn thuyết minh.
a) Ví dụ :Đoạn văn về thắng cảnh Thác Dơi - Kbang
Nằm cách thị trấn kbang khoảng 10 km về phía đông ,Thác Dơi là một địa điểm du lịch thú vị và hấp dẫn.Tên goi Thác Dơi là do ngày xưa khi còn là một vùng núi hang vu đây là địa điểm trú ngụ của ngàn ngàn con dơi.Khi con người khai hoang làm rẫy xung quanh từng đanø dơi cũng dần đi sâu vào hang núi để lẫn tránh để lại một không gian lí thú cho mội người đi picnic vào cuối tuần.Đến với Thác Dơi bạn không chỉ được thưởng thức bầu không khí mát mẻ, lắng nghe tiếng nước chảy róc rách từ khe suối,nhìn từng đàn cá bới lội mà bạn còn có thể ngắm thác nước chảy như một dải lụa lấp lánh, bọt nước tung trắng xoá tạo một không gian mờ ảo như lạc vào cõi tiên.Tâm hồn bạn sẽ thảnh thơi như trúc bỏ được hàng ngàn nỗi phiền muộn của cuộc sống nhộn nhịp đeo bủa bạn suốt thời gian qua.
Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
1. Kiểm tra, đánh giá
- Đoạn văn thuyết minh là gì?
- NHững yêu cầu nào khi viết đoạn văn thuyết minh?
1. Bài 1:
Học sinh hồn thành những đoạn văn nối tiếp theo đề bài đã làm ở trên lớp.
2. Bài 2.Viết một đoạn văn thuyết minh về một miền quê.
4. Hướng dẫn HS tự học.
a) Bài cũ:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập hoàn chỉnh.
b) Bài mới:Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung
- Tìm hiểu tác giả, thể loại văn bia
- tác phẩm: soạn theo câu hỏi trong sách giáo khoa
 5. Bài viết số 5 bài làm ở nhà: VĂN THUYẾT MINH
 BÀI VIẾT SỐ 5 LỚP 10
I.Mục tiêu đề kiểm tra:
- Ơn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 10, đặc biệt là về văn thuyết minh
- Ơn lại những kiến thức đã học về văn thuyết minh như: Lập dàn ý, các hình thức kết cấu, tính chuẩn xác và hấp dẫn và các phương pháp thuyết minh đã học để viết bài văn.
II.Hình thức kiểm tra.
Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Bài làm ở nhà
III. Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
2.Làm văn
- Văn thuyết minh
- Tích hợp kiến thức, kĩ năng đã học để làm một bài văn thuyết minh
 Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
1
10
100%
100% = 10 điểm
Tổng : 1câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
10 điểm
100%
VI. Biên soạn đề kiểm tra.
ĐỀ: 	Cho đề bài sau: Thuyết minh về một lễ hội truyền thống của địa phương hoặc của đất nước.
Lập dàn ý cho đề bài trên. (3 điểm)
Viết bài văn hồn chỉnh cho đề bài trên? (7 điểm)
ĐÁP ÁN
a) Về kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp viết bài văn thuyết minh (cách xây dựng kết cấu, cách lập dàn ý) đảm bảo yêu cầu tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Tránh các lỗi về hình thức như dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
b) Về kiến thức: HS cĩ nhiều cách trình bày tuy nhiên cần đáp ứng những nội dung sau:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về lễ hội truyền thống đĩ (1.0 điểm)
* Thân bài: Giới thiệu những nội dung chính của lễ hội
- Nguồn gốc, xuất xứ của lễ hội (1.0 điểm)
- Hình thức tổ chức lễ hội(5 điểm)
+ Các trị chơi
+ Diễn biến các trị chơi
+ cách chấm điểm, trao giải
- Ý nghia của lễ hội (2 điểm)
Kết bài: 
- Giá trị, ý nghĩa của lễ hội trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc cũng như trong nền văn hĩa truyền thống của dân tộc Việt Nam (0.5 điểm)
 - Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về lễ hội đĩ (0.5 điểm).
 * Lưu ý : GV linh động trong quá trình chấm bài.

File đính kèm:

  • doctiet71.doc