Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15

 Tuần 15: Bài 13 + 14

Kết quả cần đạt

• Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo mà giản dị của dân tộc: Cốm.

• Bước đầu biết được thể văn tuỳ bút, thấy dược sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong tuỳ bút của Thạch Lam.

• Nắm được khái niệm chơi chữ, bước đầu cảm thụ được cái hay, cái đẹp của chơi chữ.

• Hiểu được luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.

 

doc31 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i Na -va ranh tướng Pháp
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
 (Tú Mỡ)
 Viết như thế là không đúng. Đáng lẽ phải viết là: danh tướng (Danh tướng: tướng giỏi có tiếng, ranh: trẻ con, trẻ ranh).
?G
Tại sao Tú Mỡ không viết danh tướng mà lại viết ranh tướng?
- Ranh tướng -> giễu cợt Na -va như một thằng trẻ ranh.
?TB
Như vậy Tú Mỡ đã lợi dụng hiện tượng nào để chơi chữ?
 - Câu1 -> .
 - Dùng lối nói trại âm.
 ( gần âm )
?KH 
 G
H
G
Trong câu thơ thứ 2, từ nồng nặc đi kèm với từ tiếng tăm có hợp nghĩa không? Tác giả viết như thế nhằm mục đích gì?
- Tiếng tăm: Nhận định tốt của mọi người về một người hoặc một việc được truyền đi xa.
- Nồng nặc: mùi rất hăng, bốc mạnh lên, gây khó chịu.
-> Từ không hợp nghĩa ( trái nghãi nhau ) nhằm châm biếm, đả kích giễu cợt tiếng tăm của Na Va không tốt đẹp gì mà bốc mùi khó chịu.
?KG
Như vậy ở câu 2 tác giả đã dùng kiểu từ nào để chơi chữ ? 
 Câu 2 => Dùng từ ngữ tương phản về ý nghĩa.
 Máy chiếu
Trong hai cau thơ sau,có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi với nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
 Nửa đêm giờ tí, canh ba
 Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi.
 ->Từ gần nghĩa, đồng nghĩa 
 Chỉ giới tính : nữ
 - Từ trái nghĩa, gần nghĩa, 
đồng nghĩa
?KH
 Máy chiếu
Em có nhận xét gì về cách dùng âm của tác giả trong 2 câu thơ trên?
 Ví dụ 3
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
 (Tú Mỡ)
- Điệp lại phụ âm m trong cả hai câu.
?KH
HS
Cách điệp âm đó có tác dụng như thế nào?
 - Mở ra trước mắt người đọc một không gian mênh mông, vắng lặng, mù mịt, buồn tẻ.
?KH
Em có nhận xét gì về lối chơi chữ của tác giả trong trường hợp này?
 -> Dùng cách điệp âm. 
- Dùng cách điệp âm
HS
?KG
 Máy chiếu
Đọc VD 4.
Hãy đảo phần vần của các âm tiết sau: “cá đối - mèo cái”và nhận xét về âm, nghĩa của từ trước và sau khi đổi?
cá đối - cối đá;
mèo cái - mái kèo
 Vần được đánh tráo từ để tạo từ mới, nghĩa mới à chỉ sự vật khác.
 Cách chơi chữ đây là => 
- Dùng lối nói lái
HS
?KH
 G
HS
 Máy chiếu 
Đọc VD.5 
Từ sầu riêng có thể được hiểu theo mấy nghĩa?
 - Sầu riêng:
+ Một loại quả ở Nam Bộ.
+ Trạng thái tâm lí tiêu cực cá nhân.
 -> Từ đồng âm.
?KH
HS
H
Trong câu thơ còn có từ nào trái nghĩa với từ sầu riêng?
 - Vui chung: 
Trạng tái tâm lí tích cực của tập thể (trái nghĩa với sầu riêng).
è 2 lối chơi chữ : đồng âm và trái nghĩa
Có mấy kiểu chơi chữ ? 
 ( HS căn cứ vào bản đồ tư duy để trả lời)
 GV
Ngoài các lối chơi chữ đã nêu trên , người ta còn có một số lối chơi chữ khác 
 Máy chiếu - Ví dụ
* Dùng các từ cùng trường nghĩa:
 Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
 Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
 Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
 Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
* Có khi kết hợp lối chơi chữ đồng âm với đồng nghĩa
 Ví dụ: Chuồng gà kê sát chuồng vịt
 Kê : yếu tố Hán Việt , có nghĩa là gà
 * Chơi chữ bằng cách tách và ghép các yếu tố trong câu theo các quan hệ ngữ pháp khác nhau
 Ví dụ : 
Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ.
Còn nước còn non, còn non còn nước, nước non non nước, nước non nhà.
?KH 
 G 
Qua các VD trên, em thấy có những lối chơi chữ nào? Chơi chữ thường được SD trong những trường hợp nào?
* Cảc trường hợp chơi chữ
- Trong cuộc sống hang ngày
- trong văn chương,đặc biệt là trong thơ văn tràophúng , câu đố, câu đối.
III. Luyện tập (13’)
 Đã thực hiện ở phần trên 
 1. Bài tập 1 
H
H
Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gầ gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
làm bài tập theo nhóm.( 2 p ) 
Bài 2
a. Chơi chữ bằng cách 
+dùng từ gần nghĩa: Thịt, mỡ, nem, chả.
+ Dùng lối nói đồng âm: dò/ giò, chả.
b. Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa: Nứa, tre, trúc, hóp... 
 H
Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo?
Bì =da ; bạch = trắng
Bài 3
a. Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
- Cóc, nhái, chẫu chàng 
 ->cùngtrường nghĩa.
- Chàng: con chẫu chàng.
 chỉ người thanh niên.
 ->Từ nhiều nghĩa.
c. Da trắng vỗ bì bạch.
- Da trắng = bì bạch 
 ->Từ đồng nghĩa.
- Bì bạch: da trắng
âm thanh tiếng vỗ vào nước.
d. Trên trời rớt xuống mau co (là cái gì?)
-> nói lái: mau co = mo cau.
e. Lời nói thường:
 hiện đại = hại điện.
 H
HS
GV
 Thảo luận nhóm ( 2 p ) 
 Báo cáo kết quả
 ĐHKT è 
Bài 4
- Khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến -> khổ tận cam lai: hết khổ đến sung sướng.
=> Bác đã dùng từ đồng âm để chơi chữ: Cam(quả cam), cam(ngọt)
 H
Đọc bài đọc thêm. Phân tích cái hay trong viẹc chơi chữ của Trạng Quỳnh?
Đọc thêm
- Đại phong = gió to -> từ đồng nghĩa.
- Gió to thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo -> liên tưởng.
- Tượng lo là lọ tương -> nói lái.
GV
Chơi chữ mang tính tích cực trong lời nói, câu văn, câu thơ. Song cần phải lựa chọn hoàn cảnh giao tiếp phù hợp, tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn một cách vô ý thức, thiếu văn hoá.
 3) Củng cố, luyện tập (3’)
 - Bài tập củng cố bằng bản đồ tư duy
Giáo dục kĩ năng sống 
 - Lựa chọn lối chơi chữ thích hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
 - Thảo luận với bạn về cách Sd lối chơi chữ khi giao tiếp và tạo Vb 
4) Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài giờ sau: Làm thơ lục bát 
 Soạn 01/12/2012 Giảng 7B :05 /12/2012 
 7C :04/12/2012
 Tiết 60: Tập làm văn: LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Mục tiêu 
1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được
 Sơ giàn về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
 2) Kỹ năng
 Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
3) Thái độ
 Học sinh có ý thức trân trọng thể thơ dân tộc độc đáo. 
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
 1) Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 2) Trò: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình bài dạy
 1) Kiểm tra bài cũ: 
 2) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
?TB
Bài ca dao thuộc thể thơ nào?
I. Luật thơ lục bát (20’)
1. Ví dụ: Bài ca dao (SGK t155)
?KG
Bài ca dao có mấy cặp câu thơ? Mỗi cặp câu thơ ấy có đặc điểm gì về số tiếng trong mỗi câu? Gọi tên mỗi câu đó? Vì sao lại gọi tên như thế?
- Gồm 2 cặp câu thơ.
- Mỗi cặp gồm 2dòng: 
+ Dòng trên: 6 tiếng -> Câu lục.
+ Dòng dưới: 8 tiếng -> Câu bát.
?KG
GV
Kẻ lại sơ đồ và điền các kí hiệu B,T, V tương ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô?
è Các tiếng có thanh huyền, thanh ngang-> B
- Các tiếng có thanh sắc, hỏi, nặng-> T
- Vần-> V
1
2
3
4
5
6
7
8
6
Anh
B
đi
B
anh
B
nhớ
T
quê
B
nhà
B(V)
8
Nhớ
T
canh
B
rau
B
muống
T
nhớ
T
cà
B(V)
Dầm
B
tương
B(V)
6
Nhớ
T
ai
B
dãi
T
nắng
T
dầm
B
sương
B(V)
8
Nhớ
T
ai
B
tát
T
nước
T
bên
B
đường
B(V)
hôm
B
nao
B
?K
Hãy nhận xét về tương quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu thơ 8?
- Thanh điệu trong câu 8:
+ Tiếng thứ 6 là thanh huyền (trầm)
+ Tiếng thứ 8 là thanh ngang (bổng)
?G
Nhận xét về thanh điệu của các tiếng trong câu thơ Lục bát ?
- Luật bằng trắc: 
+ Các tiếng lẻ (1,3,5,7)-> không bắt buộc theo luật bằng trắc.
+ Các tiếng chẵn: Tiếng thứ 2, 6 -> B; Tiếng thứ 2, 6 -> B.
?Tb
Vần được gieo ở những tiếng nào trong câu thơ lục bát?
- Vần: Dùng vần bằng, vần chân, vần lưng (một lưng, một chân nối tiếp nhau).
+ Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8.
+ Tiếng thứ 8 câu 8 vần với tiếng thứ 6 câu 6 tiếp theo.
?K
Chỉ ra cách ngắt nhịp trong mỗi câu?
- Nhịp điệu: C1: 2/2/2; C2: 4/4; C3:2/2/2; C4:2/2/2/2.
?Tb
H
Qua phân tích bài ca dao, em có nhận xét gì về thơ lục bát và luật thơ lục bát?
Đọc 
2. Ghi nhớ: (SGK t156)
II. Luyện tập (16’)
Bài 1
a. Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ............... mẹ mong.
-> Có thể điền: như là, kẻo mà, ở nhà...
b. Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp ...........................
-> Có thể điền: 
a) mới nên thân người.
b) tiến lên đều đều.
c. Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
........................................................
-> Có thể điền: 
Trên sân chú vện lim dim ngủ ngày.
Bài 2
- Các câu lục bát trên sai ở chỗ: Tiếng thứ 6 câu 8 lạc vần với tiếng thứ 6 câu 6.
- Có thể sửa như sau:
a. Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
Hoặc:
 Vườn em có nhãn có hồng
Có cam, có quýt, có bòng, có na.
b. Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên.
 Hoặc:
 Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu.
Bài 3
- Mùa xuân em đi trồng cây
Vâng lời Bác dạy dựng xây nước nhà.
- Mậu Tí năm mới sắp về
Chúng mình hớn hở đề huề bên nhau
 Ta với ta, tay cầm tay
Cùng vui cùng chúc điều hay thật nhiều.
Bài 4
- Nắng xuân hây hẩy triền đê
Gó xuân ấm áp đang về với ta.
* Đọc bài tham khảo (SGK t157) (10’)
GV
H
KG
Gv
GV
Nêu yêu cầu của bài tập.
làm bài tập theo nhóm.
Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp?
Từ điền vào phải hợp vần với tiếng cuối của câu1.
Các câu lục bát sau sai ở đâu? Hãy sửa lại cho đúng?
Chia lớp làm hai nhóm
Tiếp sức nhau 
làm tiếp câu bát từ câu lục đã cho dưới đây?
+ Nhóm 1 làm câu lục.
+ Nhóm 2 làm câu bát.
Làm trở lại câu lục từ những câu bát dưới đây?
Muốn làm thơ lục bát hay, vượt qua trình độ vè thì câu thơ phải có hình ảnh, có hồn.
đọc lần lượt từng bài. 
Gọi hs đọc
3) Củng cố, luyện tập (8’)
 - Em hãy cho biết thơ lục bát là gì? Luật thơ lục bát?
 - Gv khái quát lại nội dung của bài
 - Bài tập củng cố
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ Rằm tháng giêng (bản dịch của Xuân Thuỷ). Phân tích luật thơ lục bát trong bản dịch và nêu nhận xét?
1
2
3
4
5
6
7
8
6
Rằm 
B
xuân
B
lồng 
B
lộng
T
trăng 
B
soi
B(V)
8
Sông 
B
xuân
B
nước
T
lẫn
T
màu
B
trời
B(V)
thêm B
xuân
B(V)
6
Giữa 
T
dòng
B
bàn
B
bạc
T
việc
B
quân
B(V)
8
Khuya
B
về
B
bát
T
ngát
T
trăng 
B
ngân
B(V)
đầy
B
thuyền B
-> Đây là một bài thơ lục bát đúng luật.
4) Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Nắm chắc luật thơ lục bát.
- Đọc và sưu tầm thơ lục bát.
- Chuẩn bị bài giờ sau: Chuẩn mực sử dụng từ

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Bài giảng liên quan