Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16

 Tuần 16 : Bài 14 + 15

Kết quả cần đạt

• Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.

• Ôn tập kiến thức về văn biểu cảm.

• Thấy được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách co người Sài Gòn. Nắm được nghệ thuật biểu hiện cảm xúc của tác giả trong bài Sài Gòn tôi yêu.

• Cảm nhận được nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân của Hà Nội và miền Bắc, tình yêu quê hương thắm thiết, sâu đậm và ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả trong bài tuỳ bút: Mùa xuân của tôi.

 

doc19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i bạn trung thưc, chân thành thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai.
- Văn bản Hoa học trò: Phượng xui ta nhở cái gì đâu[.]Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trườngHoa phượng thức, nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc, muốn lim dim. Gió qua, hoa giật mình Hoa phượng khóchoa phượng mơ, hoa phượng nhớ
? KH 
* Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ. Em có đồng ý không? Vì sao?
- Ngôn ngữ văn bản biểu cảm gần với thơ là vì nó có mục đích biểu cảm như thơ. Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ nhất, xưng tôi, em, chúng emtrực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô. Trong cách biểu cảm gián tiếp tình cảm ẩn trong các hình ảnh.
3) Củng cố, luyện tập (3’)
 - Hs nhắc lại nội dung chính của bài
 - Gv khái quát lại nội dung chính của bài
4) Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
 - Ôn tập toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
 - Làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài giờ sau: Mùa xuân của tôi
 *****************************************************
Ngày soạn: 06/12/2012 	 Giảng:7B: /12/2012
 7C: /12/ 2012
 Tiết 63 Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI
 	 (Vũ Bằng) 
 I. Mục tiêu 
 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. 
	- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà 
 Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. 
 - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
 2) Kỹ năng
 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút.
 - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm
 3) Thái độ
 Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. 
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
 1) Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 2) Trò: Học bài cũ. Đọc trước bài mới ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình bài dạy 
 1) Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 * C©u hái: §äc thuéc lßng ®o¹n v¨n em yªu thÝch trong bµi: “Mét thø quµ cña lóa non: Cèm”? T¹i sao em l¹i chän ®o¹n v¨n ®ã? Em thÝch ®o¹n v¨n ®· chän ë ®iÓm nµo?
	§¸p ¸n - Biªñ ®iÓm: 
	- HS chän ®o¹n v¨n ( 4 ®iÓm) 
	- Gi¶i thÝch ®­îc v× sao l¹i thÝch ®o¹n v¨n ®ã. ( 6 ®iÓm) 
 * Giới thiệu bài (1’): Mỗi người có một cách bộc lộ tình cảm của mình đối với quê hương, đất nước riêng. Với Vũ Bằng thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những cảm xúc rất chân thành, sâu nặng về mùa xuân ở Bắc Việt qua những trang tuỳ bút của mình...
 2) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
H
 Đọc phần chú thích (SGK t175)
I. Đọc và tìm hiểu chung. (7’)
1. Tác giả.
?TB
GV
Nêu những nét khái quát về tác giả?
 nhấn mạnh về tg (SGK) 
- Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội.
- Là nhà văn, nhà báo, sáng tác từ trước cách mạng tháng Tám.
 H
Bài văn được rút từ tác phẩm nào? Tác phẩm đó được viết trong hoàn cảnh có gì đặc biệt?
- Thương nhớ mười hai là tập tùy bút – bút kí của tác giả viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt . 
 GV Gt – HS đọc trong SGK
Nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những trang văn tài hoa, độc đáo khi viết về quê hương
2. Tác phẩm 
 - Văn bản “ Mùa xuân của tôi” được trích từ tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” của tập tùy bút Thương nhớ mười hai 
GV
HS
GV
- HD đọc: giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn gợi nỗi niềm thương nhớ bâng khuâng. đặc biệt chú ý giọng đọc ở các câu biểu cảm. 
- GV đọc đoạn 1.
 đọc tiếp đến hết.
- Lưu ý các chú thích trong SGK (t176).
 H
HS
Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản này là gì?
- Biểu cảm.
- Thể loại : tuỳ bút.
- PTBĐ : Biểu cảm
 H
Đối tượng biểu cảm mà văn bản hướng tới là gì?
- Đối tượng biểu cảm:
 Mùa xuân ở Hà Nội - Bắc Việt
 Lập ý : Hồi tưởng, suy ngẫm
?KG
GV
Theo mạch cảm xúc của tác giả em hãy xác định bố cục của một bài văn? 
- Cảm nhận về qui luật của tình cảm con người đối với mùa xuân.
- Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất Bắc.
- Cảm nhận về mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng nơi đấtBắc. 
- Bố cục: 3 phần.
+MB: Từ đầu -> mê luyến mùa xuân. 
+TB: Tiếp ->mở hội liên hoan. 
+KB: còn lại.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tình cảm con người đối với mùa xuân ( 5 p ) 
KG
Ngay 2 câu đầu của bài viết, tác giả đã nhận xét như thế nào về tình cảm đối với mùa xuân của con người? 
 - Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
 - ...không có gì lạ hết.
?KG
HS
Em hiểu dụng ý của tác giả trong lời văn ấy như thế nào?
- Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức tự nhiên ở mỗi con người.
?KG
GV
Theo dõi câu thứ 3, em có nhận xét gì về cấu trúc câu và cách sử dụng từ ngữ, dấu câu của tác giả? Tác dụng?
 -> Câu dài, có nhiều vế câu, điệp tử : 
 Đừng thương , ai cấm 
- Nhấn mạnh tình cảm dành cho màu xuân là thuộc về nhu cầu không thể thiếu trong tâm hồn của con người cũng giống như sự gắn bó không thể tách rời của các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác như non với nước, bướm với hoa, trai với gái, mẹ với con...
- Tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc.
?KG
Mục đích của tác giả khi diễn tả điều đó là gì?
 => Tình cảm của con người với mùa xuân là qui luật, không thể khác, không thể cấm đoán.
 H
Đoạn văn bình luận trên đã cho ta thấy thái độ, tình cảm của tác giả với mùa xuân như thế nào?
 Sự nâng niu, trân trọng, thuỷ chung sâu nặng với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ mùa xuân BắcViệt – Mùa xuân Hà Nội .
GV
Gv
HS
Gv
 è Đât trời vào xuân, rộn rã mùa xuân . Cùng với mùa xuân của đất trời đó là một mùa xuân trong long tác giả “ Mùa xuân của tôi”- Mùa xuân BắcViệt – Mùa xuân Hà Nội thân yêu
 Máy chiếu 
 2 Đoạn văn
Thảo luận nhóm.( 3 phút )
 Cảnh sắc và không khí lúc xuân sang so với cảnh sắc và không khí sau rằm tháng giêng có gì khác nhau ?
Cho các nhóm lần lượt báo cáo
 Bổ sung kiến thức 
ĐKHT : 
Cảnh sắc và không khí lúc xuân sang 
+ Tiết trời
?KG
 Mưa : riêu riêu,
 Gió :lành lạnh, 
 Cái rét ngọt ngào, không còn tê buốt căm căm...
 + Âm thanh :
 Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình...
 + Cảnh sắc : bao nhiêu là hoa mới nở
 ( hoa đào ) 
 Bướm mở hội . 
 + Con người:
 Yêu cảnh 
 lòng say sưa 
 ngồi yên không chịu được.
 Nhựa sống căng lên trong lộc nai
 Như mần non của cây cối nằm im mãi không chịu được phải trồi ra 
 tim trẻ ra, đập mạnh hơn...
 thèm khát yêu thương
 “ấy là mùa xuân thần thánh của tôi”
+ Không khí gia đình: 
 Đoàn tụ, sum họp êm đềm 
 Bàn thờ tổ tiên, thờ phật
 Lòng người ấm lại
Tác giả đã sử dụng những những biện pháp nghệ thuật nào khi gợi nhớ hình ảnh mùa xuân sang trên đất bắc? Tác dụng của những biện pháp NT đó ? 
 - Điệp ngữ “mùa xuân”, “có” được lặp lại 4 lần trong câu,
 - cuối câu còn có dấu chấm lửng. 
 - Phép liệt kê 
 - Cách vào bài rất tự nhiên : Cứ tự nhiên như thê :..”
 Tác giả nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc và gợi ra những vẻ đẹp khác nữa của mùa xuân.
?KG
 GV
 Gv 
 Đặc biệt là cảm xúc dâng trào của tác giả với mùa xuân trên quê hương mình cũng là mùa xuân của đât nước –
 Em hình dung như thế nào về mùa xuân của Bắc Việt – Mùa xuân hà Nội qua sự cảm nhận của tác giả?
 Máy chiếu-Các bức tranh về mùa xuân
è Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy sinh lực cho muôn loài.
 - Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy và lưu giữ các năng lực tinh thần cao quí của con người như đạo lí, gia đình, tổ tiên...
 Đó là cảm nhận về mùa xuân quê hương của những người con xa xứ.Nhất là trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt. tác giả đang sống trong vùng kiểm soát của Mĩ – ngụy 
 * Cảnh sắc,không khí đất trời khi xuân sang ấm áp, nồng nàn và tràn ngập sức sống gợi không khí đòan tụ, sum họp của mọi gia đình.
 Đó là nét đẹp văn hóa riêng của người Việt Nam
 Gv
 H
 Máy chiếu đoạn văn
Những chi tiết miêu tả cảnh mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng?
 + Tiết trời : Trời hết nồm
 Mưa xuân thay cho mưa phùn
 + cảnh sắc :
 Nền trời đục – màu pha lê
 Hoa thiên lí nở
 Ong tìm mật
 Đào phai nhưng nhụy còn phong
 Cỏ không xanh mướt 
 – nức mùi hương
 + Con người:
Thịt mớ, daư hành hết 
 Bữa cơm giản dị...
Cánh màn điều đã hạ xuống..
 Tác giả đã sử dụng những những biện pháp nghệ thuật nào khi gợi nhớ hình ảnh mùa xuân vao khoảng ngày rằm tháng giêng trên đất bắc? 
 Tác dụng của những biện pháp NT đó ? 
 è NT so sánh, giọng văn sôi nổi, tha thiết, câu văn dài, SD nhiều dấu (,).
* Cảnh sắc đất trời sau rằm tháng giêng là một không gian dài rộng sáng sủa, 
 không khí đời thường giản dị, ấm cúng, êm đềm
 Sự vui vẻ, phấn chấn trước một năm mới của con người.
 H
 Tác giả đã làm nổi bậtè 
 H
 HS
Gv
 H
 H
Gv
HS
Cảm xúc của con người (đặc biệt là tác giả) khi mùa xuân đến được thể hiện NTN trong văn bản ? 
 Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp củ đất trời, của cuộc sống
 “ Ai cũng chuộng mùa xuân”
“ Đẹp quá đi mùa xuân ơi.”
 Yêu mùa xuân
 Kiên hệ - Mở rộng 
Cảm nhận tinh tế , tình cảm sâu lắng của yác giả với mùa xuân quê hương
Em học được điều gì về nghệ thuật biểu cảm của tác giả trong VB này?
Bài văn giúp em hiểu gì về tác giả và tình cảm của tác giả đối với mùa xuân đất Bắc?
 Mở rộng với bài thơ 
 Cuối xuân tức sự - Nguyễn trãi
 Mùa xuân chin - Hàn Mặc Tử
 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Thực hiện ở nhà
 * Cảm xúc của con người khi mùa xuân đến 
Tình yêu sâu sắc, bền bỉ của người dân Bắc Việt , người Hà Nội nói chung và của tác giả nói riêng đối với mùa xuân đất Bắc.
III. Tổng kết. (4’)
1. Nghệ thuật:
- Trình bày ND VB theo mạch cảm xúc
Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, câu văn giàu T/C
 Có nhiều phép so sánh , lien tưởng, độc đáo giàu chất thơ
2. Ý nghĩa VB 
- Ngợi ca vẻ đẹp của mùa xuân quê hương
Sự gắn bó máu thịt giưa quê hương, xứ sở. Một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước .
IV. Luyện tập
3) Củng cố, luyện tập (2’)
 Tình cảm của em với mùa xuân quê hương ? 
 ( HS trình bày theo suy nghĩ ) 
4) Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài văn.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Làm bài tập trong phần luyện tập.
- Chuẩn bÞ:¤n tËp t¸c phÈm tr÷ t×nh.

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Bài giảng liên quan