Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4

Tuần 4 :Bài 4

 Kết quả cần đạt

• Nắm nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao dân ca thuộc chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.

• Nắm được khái niệm Đại từ, ý nghĩa của đại từ; có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp.

• Nâng cao một bước khả năng tạo lập VB thông thường và đơn giản.

 

doc23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ở mục (b) trỏ số lượng.
- Đại từ ở mục (c) trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
 GV
? TB
- Như vậy những đại từ trong ba mục trên đều dùng để trỏ.
- Ở VD (d) phần (I) có đại từ ai dùng để hỏi người.
* Vậy em hãy xác định em những đại từ trong các mục sau dùng để hỏi về gì?
a) ai, gì,...
b) bao nhiêu, bấy nhiêu, mấy.
c) sao, thế nào.
 HS
a) ai, gì => hỏi người, sự vật.
b) bao nhiêu, bấy nhiêu, mấy => hỏi về số lượng.
c) sao, thế nào => hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
? TB
* Qua tìm hiểu, em hãy cho biết có những loại đại từ nào? 
 HS
 GV
HS
 H
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung:
 Đại từ có hai loại: Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi,...
- Đọc ghi nhớ (SGK,T.56).
Giáo dục kĩ năng sống 
- Ra quyết định : lựa chọn SD đại từ phù hợp với tình huồng giao tiép
- Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về việc Sd ĐT 
Trong giao tiếp , cần SD đại từ như thế nào cho phù hợp? 
 Cần xem đối tượng giao tiếp ? 
 Hoàn cảnh giao tiếp
 Lựa chọn ĐT cho thích hợp ..
2. Bài học:
 a. Đại từ để trỏ dùng để:
- Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô);
- Trỏ số lượng;
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
b. Đại từ để hỏi dùng để:
- Hỏi về người, sự vật;
- Hỏi về số lượng;
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
* Ghi nhớ:
(SGK,T.56)
 GV
- Chuyển: Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu về đại từ. Để nắm chắc hơn nội dung bài học chúng ta cùng củng cố lại trong phần luyện tập.
III. Luyện tập.
(15 phút)
 HS
?TB1a
- Đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK,T.56, 57):
* a) Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:
1. Bài tập 1. 
(SGK,T.56, 57)
 HS
 HS
 Số Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
tôi, tao, tớ
chúng tôi, chúng ta, chúng tớ
2
mày, mi
chúng mày, bọn mi
3
Nó, hắn
chúng nó, họ
- Lên bảng đền (có nhận xét, chữa bổ sung).
?BT1b
* b) Nghĩa của đại từ mình trong câu “Cậu giúp đỡ mình với nhé!” có gì khác nghĩa đại từ mình trong câu ca dao sau đây?
Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
 HS
 Trình bày (có nhận xét, bổ sung):
- Mình trong “Cậu giúp đỡ mình với nhé!”: ngôi thứ nhất.
- Mình trong câu ca dao: ngôi thứ hai.
 HS
?BT2
- Đọc yêu cầu bài tập 2 (SGK,T.57):
* Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, con, cháu,... cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Ví dụ:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
(Nguyễn Khuyến)
Hãy tìm thêm các ví dụ tương tự.
2. Bài tập 2. 
(SGK,T.57)
 HS
- Thảo luận theo nhóm (3 phút) Š đại diện nhóm trình bày kết quả.
 GV
- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung: 
 Ví dụ: Một người đã cao tuổi bán nước chè xanh mời mời một người tuổi uống nước thể hiện sự tôn trọng người khác:
Bác ơi, uống cho cháu bát nước!
?BT3
* Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung.Ví dụ:
- Hôm ấy ở nhà, ai cũng vui.
- Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu.
(Ca dao)
Dựa theo những cách nói trên, hãy đạt câu với mỗi từ: ai, sao. Bao nhiêu để trỏ chung.
3. Bài tập 3:
(SGK,T.57)
 HS
- Lên bảng đặt câu (có nhận xét, chữa bổ sung):
Ví dụ: 
 - Có ai nói gì bao giờ đâu.
 - Củi càng bỏ bao nhiêu, lửa càng bốc lên bấy nhiêu.
 - Việc ấy kết quả ra sao?
 Điền các từ theo thứ tự: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là.
 3) Củng cố, ( Kiểm tra viết 15’)
 I. Câu hỏi
 1. Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
 2 Bài tập trắc nghiệm
 1. Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
 A. Ngôi thứ hai
 B. Ngôi thứ ba số ít
 C. Ngôi thứ nhất số nhiều
 D. Ngôi thứ nhất số ít
 2. Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
 a) Bao giờ 1) Hỏi về người và vật
 b) Bao nhiêu 2) Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
 c) Thế nào 3) Hỏi về số lượng
 d) Ai 4) Hỏi về thời gian
 II. Đáp án 
 1. - Đại từ dung để trỏ người, sự vật,hoạt động, tính chất, được nói đến
 trong một ngữ cảnh nhất địnhcủa lời nói hoặc dung để hỏi.
 - Đại từ có thể đảm nhiệm các vai tròngữ pháp như cn,vn trong câu hay
 phụ ngữ của danh từ, của độnh từ, của tính từ
 - Có 2 loại đại từ:
 + Đại từ để hỏi
 + Đại từ để trỏ
 2. Bài tập : 1. D
 2. a – 4
 b – 3
 c – 2
 d – 1
 4) Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
 - Nắm chắc đặc điểm của các loại đại từ.
 - Làm các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tập tạo lập văn bản
 ******************************************************
Ngµy soạn: 12/09 /2012 	 Ngày dạy 7A : 13/ 09/2012
 7B: 15 /09/2012 
 7C : 18/ 09/2012
 Tiết 16- Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Mục tiêu
1) Kiến thức
 - Củng cố về những kiến thức và kĩ năng có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập VB.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể tạo lập một VB tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và việc học tập củ các em.
 2) Kĩ năng
 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3) Thái độ 
 HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
 1) Thầy: Nghiên cứu nội dung, tham khảo SGV, soạn giáo án.
 2) Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. Tiến trình bài dạy
 1) Kiểm tra bài cũ: (3’) 
, Kiểm tra bài cũ: (5 phút).(Miệng)
* Câu hỏi: 
	Trình bày các bước tạo lập văn bản?
* Đáp án - biểu điểm:
( 3 điểm) 1. Định hướng văn bản về nội dung, đối tượng, mục đích: Viết cho ai, viết làm gì, viết cái gì, vết như thế nào?
( 3 điểm) 2. Tìm ý, xây dựng bố cục cho văn bản: 3 phần:
	+ Mở bài;
	+ Thân bài;
	+ Kết bài.
( 2 điểm) 	3. Diễn đạt ý trong bố cục thành lời văn.
( 2 điểm) 	4. Kiểm tra văn bản.
 * Giới thiệu:(1 phút).
 Các em đã được tìm hiểu về quá trình tạo lập văn bản. Để giúp các em tạo lập văn bản đạt hiệu quả cao, tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập.
 2) Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 GV
- Ghi đề bài lên bảng.
I. Chuẩn bị.(10 phút)
* Đề bài. 
Viết thư cho một người bạn trong miền Nam để bạn hiểu rõ về quê hương Sơn La.
 GV
- Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, chúng ta cùng xác lập các bước tạo lập văn bản cho đề bài trên.
* Xác lập các bước tạo lập văn bản.
? TB
* Đọc đề và dựa vào những kiến thức đã học ở các bài trước, hãy xác định yêu cầu của đề bài?
1. Tìm hiểu đề:
 HS
 Xác định (có nhận xét, bổ sung):
- Kiểu bài: Viết thư.
- Nội dung: viết thư cho một người bạn giới thiệu về quê hương Sơn La.
- Giới hạn: Sự hiểu biết về Sơn La.
- Mục đích: 
 + Để bạn hiểu về quê hương Sơn La.
 + Tạo tình cảm bạn bè thân thiết.
2. Tìm ý, lập dàn ý:
?KH
* Dựa vào định hướng trên, hãy xác định nội dung bước tiếp theo của việc tạo lập văn bản?
a) Tìm ý:
 HS
- Trình bày (có nhận xét, bổ sung):
 * Về nội dung: Viết về một trong những vấn đề sau của quê hương Sơn La:
- Truyền thống lịch sử;
- Danh lam thắng cảnh, về cảnh sắc thiên nhiên;
- Về phong tục tập quán, những đặc sắc về văn hoá của quê hương Sơn La.
Viết cho một người bạn ở miền Nam hiểu về qu những vấn đề:
- Truyền thống lịch sử;
- Danh lam thắng cảnh, về cảnh sắc thiên nhiên;
- Về phong tục tập quán, những đặc sắc về văn hoá của quê hương Sơn La.
b) Lập dàn ý:
? TB
* Xây dựng bố cục văn bản theo 3 bước: Mở bài, thân bài, kết bài với yêu cầu viết về cảnh sắc thiên nhiên ở Việt Nam?
? TB
* Theo em, phần mở bài nên viết như thế nào cho thật tự nhiên?
Mở bài:
 HS
 GV
 - Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Địa điểm, thời gian viết thư.
- Lời xưng hô của người viết thư người nhận thư.
- Lí do viết thư: Do nhận được thư của bạn hỏi về quê hương Sơn La, nơi em đang sống nên viết thư.
Thân bài:
?KH
* Ở phần thân bài, em sẽ viết những gì?
 HS
- Viết về cảnh sắc thiên nhiên 
- Đặc sắc về phong tục tập quán, văn hoá;
- Về di tích lịch sử Sơn La,...
? TB
* Viết về cảnh sắc thiên nhiên, em sẽ chọn những cảnh tiêu biểu nào?
- Cảnh sắc thiên nhiên
 + Có nhiều thung lũng, ruộng bậc thang, núi rừng trùng điệp, hiểm trở.
+ Đường quanh co uốn lượn trên các sườn núi.
+ Nhiều thác nước, con suối, dòng sông.
+ Công trình Thuỷ điện Sơn La đang được khởi công xây dựng.
? TB
* Văn hoá, phong tục tập quán của Sơn La có gì đặc sắc?
- Đặc sắc về phong tục tập quán, văn hoá.
+ Những mái nhà sàn thấp thoáng.
+ Xen kẽ những bản làng người Thái, người Mường là quang cảnh nông trường, nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện,...
+ Ngày tết, lễ hội có múa múa xoè, ném còn, múa khèn, ăn cơm lam, đi chơi chợ,...
+ Mỗi dân tộc có một trang phục riêng đẹp đẽ, duyên đáng, kín đáo.
- Về di tích lịch sử.
+ Nhà tù Sơn La;
+ Văn bia Quế Lâm ngự chế;
+ Cây đa bản Hẹo,...
Kết bài:
? TB
* Phần kết bài cần viết những gì?
- Cảm nghĩ và niềm tự hào về quê hương Sơn La.
- Lời chúc sức khoẻ, hứa hen và mời bạn đến thăm quê hương Sơn La.
 GV
- Sau khi đã lập dàn ý ta tiến hành viết thành văn bản ( diễn đạt các ý thành lời văn). Sau đây, chúng ta sẽ cùng tiến hành luyện tập nội dung của bước 3.
II. Luyện tập.(26 phút)
?KH
* Em hãy cho biết nhiệm vụ của bước 3 trong việc tạo lập văn bản?
 HS
- Viết thành câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ.
?
* Căn cứ vào nhiệm vụ của bước 3:
- Viết phần mở bài;
- Viết các đoạn phần thân bài;
- Viết phần kết bài.
 HS
- Viết bài Trình bày nội dung bài viết của mình.
 GV
- Cùng HS theo dõi, nhận xét đánh giá, chữa bổ sung.
3) Củng cố (3’)
 - Gv nhắc lại nội dung bài cũ và nội dung chính của bài
 - Bài tập
 * đề bài: Em hãy viết bức thư cho một người chiến sĩ ngoài đảo xa để kể về một hoạt độngđền ơn đáp nghĩacủa chi đội em.
 a)Thưviếtcho ai?..............................................................................................
 b)Thưviếtvề cái gì?..........................................................................................
 c)Emsẽsưng hô như thế nào trong thư?...........................................................
 d)Câuchuyện em sẽ kể là câu chuyện gì?.........................................................
4) Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Nắm chắc các bước tạo lập VB.
- Viết thành văn toàn bức thư theo yêu cầu bài tập.
- Chuẩn bị trước bài giờ sau: Sông núi nước Nam.

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc