Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 61 - Trường THCS Lý Tự Trọng
Hoạt động 1:
? Hướng dẫn đọc và tìm hiểu tác giả và chú thích
? Cho biết những nét chính về tác giả ?
-> Tiểu học. Tiểu học Huế -> Nghề dạy học
-> Thời gian đi dạy với những kỹ niệm về trường lớp.
Học trò là nguồn cảm hứng cho ông trong sáng tác
? Em hãy cho biết nét đặc trưng trong bút pháp Thanh Tịnh
=> Cũng như Thạch Lam, truyện Thanh Tịnh ít kịch tính mà nhẹ nhàng, giàu chất thơ.
? Hãy kể tên một vài sáng tác của Thanh Tịnh ?
- Truyện ngắn, Đi từ giữa một mùa Sen (Truyện thơ)
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
? Chú thích : Ông Đốc, lạm nhận
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
- Tự sự, văn bản văn chương
? Bố cục của văn bản được chia mấy phần ? nội dung từng phần ? các ý được sắp xếp theo trình tự gì ?
-> 3 phần ;
? Phần 1 : Từ đầu. ngọn núi -> tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường.
? Phần 2 : Trước sân trường . cả ngày nữa -> Tâm trạng cảm giác của tôi khi đến trường
? Phần 3 ? Phần còn lại => Tôi đón nhận giờ học đầu tiên.
-> Được sắp xếp theo thời gian trình tự nào ?
Hoạt động 3:
? Nhân vật tôi nhớ lại những kỷ niệm của ngày đầu tiên đi
Dậu trong đoạn trích ? -> Bản chất của ngườI nông dân, do bị áp bức quá đáng, tình thương yêu chồng chị phảI đánh ngườI để cứu chồng. ? Tìm những chi tiết thể hiện sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu ? -> Sức mạnh ở chị Dậu bắt nguồn từ lòng căm hờn, gia đình chỉ vì một suất sưu mà nhà tan cứa nát, phảI bán con, chồng bị hành hạ đến sống dỡ, chết dỡ. => Nguyên nhân sa7u xa là dotình thương đốI vớI chồng, chị đã chăm sóc ân cần, đốI vớI anh từ miếng ăn giấc ngủ, đau xót biết bao khi anh bị hành hạ đến thân tàn ma dại. Vì thế khi tháy chồng bị trói, chị phảI đánh ngườI để bảo vệ chồng -> Đây là phản ứng tự nhiên. ? Khi chị Dậu đánh nhau vớI tay sai, anh Dậu đã can ngăn. Chị dậu đã trả lờI anh ra sao ? ? Em có đồng tình vớI “ nhan đề” ? Hợp lý nó đã nêu 1 quy luật ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh” sự phản kháng của chị dậu là sự phản kháng tự phát tự nhiên. 4/ Cũng cố : - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật chị Dậu qua đoạn trích ? 4/ Dặn dò I/ GiớI thiệu : 1/ tác giả : Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954 ) 2/ Tác phẩm ; - Thể loạI : Tiểu thuyết - Xuất xứ : Trích chương 18 tác phẩn “ Tắt Đèn” II/ Đọc - hiểu văn bản : 1/ Đọc 2/ Chú thích III/ Phân tích 1/ Hình ảnh tên cai lệ : - Thét bằng giọng khàn khàn - Trợn ngược hai mắt - Giọng hầm hè - Chạy sầm sập đến - Bịch vào ngực chị dậu -> là kẻ trịch thượng bất nhân, bộ mặt tàn bạo của xã hộI thực dân nữa phong kiến. 2/ Nhân vật chị Dậu : - Run run - Cháu van ông -> Thái độ nhún nhường, hạ mình. - Liều mình cự lạI : Chồng tôi đau ốm. -> Tư thế ngang hàng. - Mày trói ngay - Túm lấy cổ - lẳng cho một .. -> Sức mạnh bắt nguồn lòng căm hờn, tình yêu thương. - Thà ngồI tù. -> Sức phản kháng tiềm tàng nhưng mạnh mẻ. IV/ Tổng kết : Ghi nhớ trang 33 Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS : Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn và biết cách trình bày nộI dung một đoạn văn. - Viết được các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nộI dung nhất định. II/ Chuẩn bị : 1/ Gv soạn bài 2/ HS chuẩn bị bài III/ Lên lớp : 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra 3/ Bài mớI ? Cho HS đọc văn bản NTT và tác phẩm “ Tắt đèn” ? Văn bản trên gồm mấy ý ? MỗI ý được viết thành mấy đoạn văn ? 1. 1 đoạn -> Tiểu sử Ngô tất Tố 2 ý 1 đoạn -> Giới thiệu Tắt đèn. ? Em dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận viết đoạn văn ? - Chữ viết hoa lùi đầu hàng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng ) ? Tìm hiểu câu chủ đề ? ? Cho HS đọc đoạn “ Tắt đèn .. sinh động ? ? Ý khái quát bao trùm đoạn văn là gì ? - “ Tắt đèn .. Ngô Tất Tố. ? Thế nào là câu chủ đề ? ? câu chủ đề đứng đầu đoạn văn được trình bày nội dung theo cách gì ? Diễn dịch. ? câu chủ đề đứng cuốI đoạn văn được trình bày nội dung theo cách gì : Quy nạp. ? Trong đoạn văn không có câu chủ đề được trình bày nội dung theo cách gì ? Song hành. ? Em hãy cho biệt có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn, giảI thích rõ từng cách. ? ? Cho Hs đọc ghi nhớ ( Sgk trang 36 ) ? Cho Hs đọc BT1? Làm BT1 yêu cầu Sgk. ? Cho Hs đọc BT2 ? ? câu b. ? Câu C4) Củng cố : - Đoạn văn là gì ? Câu chủ đề trong đoạn văn ? Các cách TBNDđv ? 5/ Dặn dò : I/ Đoạn văn là gì ? Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, văn bản : NTT và tác phẩm” Tắt đèn” Ý 1- Tiểu sử tác giả Đoạn 1 Ý 2- tác phẩm chính Đọan 2 . GiớI thiệu về tắt đèn. II/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề : - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục các từ ngữ được lặp đi lặp lại. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ hai thành phần. 2/ Cách trình bày nộI dung đoạn văn : Diễn dịch Quy nạp Song hành III/ Ghi nhớ ( Sgk trang 36 ) IV/ Luyện tập : 1/ Văn bản có 2 đoạn văn - MỗI ý được diễn đạt bằng một đoạn . 2/ Phân tích cách trình bày nội dung đọan văn. a) Trình bày nội dung đọan văn theo cách : Diễn dịch - Câu chủ đề : Trần đăng Khoa rất biết yêu thương b) Song hành - Đoạn văn không có câu chủ đề c) Song hành 3, 4 Tiết 11 + 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ I/ Mục đích yêu cầu : Giúp Hs : Nhớ lạI kỷ năng thực hành văn tự sự Nắn kỷ phương pháp làm một bài văn tự sự Rèn kỷ năng văn viết cho Hs. II/ Chuẩn bị : 1. Gv ra đề 2. Hs chuẩn bị bài III/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sĩ số Lớp 81 SS 33 vắng 0 Lớp 82 SS lớp 83 SS 3. Bài mới Đề tài : TuổI học trò thường để lại trong chúng ta nhiều kỷ niệm đẹp. Hãy kể lạI những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của em. Củng cố : Thu bài TIẾT 61: BÀI 16: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC Mục đích yêu cầu: Rèn luyện kỹ năng quan sát. nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn thuyết minh. Giúp HS thấy được muốn làm bài thuyết minh phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu. Chuẩn bị: GV soạn bài. HS chuẩn bị bài. Lên lớp. Ổn định lớp. Kiểm tra. Bài mới. ? Cho HS quan sát bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn Lôn rồi trả lời câu hỏi? ? Mỗi bài thơ gồm mấy câu? ? Mỗi câu thơ có mấy tiếng? ? Tiếng có thanh huyền. thanh ngang gọi là bằng B. ? Tiếng có thanh ?,~ ./ = bằng trắc T. ? Những câu thơ đối nhau ? cách gieo vần ở bài thơ? ? Nhịp của bài thơ? ? Làm dàn ý của đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. ? Phần mở nài gồm những ý gì? a)Mở bài: Thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. rất yêu chuộng thể thơ này. b) Thân bài: Đặc điểm của bài thơ. - 8 câu , 7 chữ. - Luật Bằng - Trắc. - Cách gieo vần. - Đối - Ngắt nhịp. c) Kết bài: Có nhiều bài thơ hay thuộc loại này( có kế thừa, sáng tạo) - Ngày nay, thơ thất ngôn bát cú vẫn được ưa chuộng. ? muốn thuyết minh đặc điểm một thể lạoi văn học, chúng ta phải làm gì? 4)Củng cố: ? Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học, chúng ta phải làm gì? ? Khi thuyết minh phải lựa chọn đặc điểm như thế nào? 5) Dặn dò: Về nhà học bài& xem bài thuyết minh và tự sự thi học kỳ I. BÀI HỌC: Đề tài: “ thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú”. Mỗ bài thơ gồm có 8 dòng. Mỗi dòng có 7 tiếng. b)/, _ : Bằng B ?. ~,../ : Trắc T. Đối: 1-2,3-4,5-6,7,8. Niêm: 1-8,2-3,4-5,6-7. Vần 1,2,3,4,6,8. Tiếng thứ 2 có thanh B- bài thơ vần Bằng. Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học( thể thơ hay văn bản cụ thể). Trước hết phải quan sát, nhận xét , sau đó khái quát thành những đặc điểm. Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quang trọng vể cần có những ví dụ cụ thể đẩ làm sáng tỏ các đặc điểm ấy. Luyện tập: Làm bài 1 ( 154) TIẾT 61: MUOÁN LAØM THAÈNG CUOÄI Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu được tâm sự của Tản Đà. buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực tại ấy bằng mộng tưởng rất ngông. Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú: Lời lẻ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói thông thường, ý tứ hàm súc, gịong thơ thanh thoát, hóm hỉnh. Chuẩn bị: GV soạn giáo án. HS chuẩn bị bài. Lên lớp: Ổn định lớp. kiểm tra. Bài mới. ? Cho HS đọc chú thích? ? Nêu vài nét về tác giả? ? Tác phẩm? ? cho Hs đọc văn bản? ? Phân tích theo bố cục. ? Bài thơ là bài lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Lời tâm sự của chính tác giả, trong 1 đêm thu, như một tiếng than, nỗi lòng. buồn lắm -> nỗi buồn bàng bạc, với nỗi chán đời-> bất hoà sâu sắc với XH, muốn thoát ly khỏi cuộc đời này. ? Đọc 3,4,5,6 ? Từ nỗi chán đời, nhà thơ cầu xin chị Hằng điều gì? lên cung trăng. ? Vì sao được khát khao lên cung trăng? ? Chuyển phần luận, giọng thơ có gì khác? Giọng thơ vui, nỗi u uất được giải toả. Vì sao nhà thơ lại vui? TÁc giả đã lên cung trăng, kết bạn với chị Hằng, làm bạn với mây với gió. ? Phân tích 2 câu cuối? ? Cái ngông được thể hiện như thế nào? ? Cái ngông được thể hiện hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ, thú vị -> đêm trăng sáng, mọi người đều ngắm trăng -> tác giả đang ngồi tít mãi trên cung trăng -> cười? ? Cười có nghĩa gì? Thoã mãn khát vọng mỉa mai cái cõi trần giờ đây chỉ còn “ bé tí “ 4/ Củng cố - nội dung của bài thơ? 5/ Dặn dò: về nhà học bài và soạn bài Hai chữ nước nhà. Giới thiệu; Tác giả:Tản Đà ( 1889 -1939) -Tên thật; Nguyễn Khắc Hiếu. - Quê: Hà Tây. - Thơ văn Ông tràn đấy cảm xúc lãng mạng. rất đậm đà bả sắc dân tộc. 2. Tác phẩm - Thể thơ thất ngôn bát cú đường Luật. II) Đọc - Hiểu văn bản: đọc chú thích. III)Phân tích: Hai câu đề. _ Đêm thu, buồn lắm Trần thế chán nữa rồi. _> Nổi buồn, chán đời với thực tại. Hai câu thực. Cung quế .. cành đa. cái ngông – khao khát thoát ly trần thế 3) Hai câu luận Có bầu cùng gió Có bạn cùng mây cái ng ông giọng thơ vui , vui thích được lên cung trăng ,kết bạn với măy ,gió 4) Hai câu kết “ Tựa nhau trông xuống thế gian Cười - thoả mãn - mỉa mai IV) Tổng kết Bài thơ “MLTC “ của Tản Đà là tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường , xấu xa ,muốn thoát ly bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng . Sức hấp dẫn của bài thơ là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi Tiết 63: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ Mục đ1ich yêu cầu: Giúp học sinh nắm vững về từ vựng, ngữ pháp theo nội dung phần tiếng việt đã học ở học kì I. biết vận dung lý thuyết làm bài tập. II/ Chuẩn bị : Giáo viên soạn giáo án. HS chuẩn bị bài. III? Lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra. Bài mới. ? Cho HS nhắc lại phần tự vựng ? Cho HS điền vào cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ thích hợp theo sơ đồ sau? ? Liệt kê phần ngữ pháp đã học? ? Củng cố nhắc lại phần lý thuyết ? Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị thi HKI I/ Bài học: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Trường từ vựng. Từ tượng hình, từ tượng thanh. Từ địa phương va biệt ngữ xã hội. Các biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm nói tránh. * Thực hành Truyện dân gian * Ngữ pháp: 1/ Lý thuyết: trợ từ, thán từ. tính thái từ. câu ghép và các kiểu câu ghép. 2/ Luyện tập: a,b,c ( 158 )
File đính kèm:
- GIAOANVAN8(Tiết 1-61).doc