Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 9: Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) - Năm học 2009-2010
3 / Nhân vật chị Dậu :
a. Đối với chồng:
- Cháo chín , múc ra , quạt cho chóng nguội.
- Rón rén bưng đến chỗ chồng
- Ngồi xuống , chờ xem
đảm đang , yêu thương chồng , dịu dàng, tình cảm.
b. Đối với bọn tay sai:
- run run . “ Nhà cháu” .
- lễ phép , thiết tha , “ xin ông trông lại”.
nhún nhường , hạ mình
- Xám mặt , đỡ tay hắn -> van xin
- Liều mạng cự lại : chồng tôi -> tư thế ngang hàng .
- Nghiến hai hàm răng : “mày bà”.
- Túm cổ cai lệ , ấn dúi ra cửa
- Nắm gậy , giằng co , du đẩy
- Túm tóc , lẳng ra thềm
vị trí cao hơn .
sức mạnh bắt nguồn từ lòng căm hờn , tình yêu thương .
Ngày soạn 8/9/2009 Tuần 3 -Tiết 9 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) A-Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: - Thấy được bộ mặt tàn ác , bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm nhận được quy luậthiện thực : có áp bức , có đấu tranh . - Thấy được những đặc sắc về nghệ thuật viết truyện của tác giả. - Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người nông dân. B- Chuẩn bị: - GV: Ảnh Ngô Tất Tố , tác phẩm “Tắt đèn” , hướng dẫn HS đọc trước truyện. - HS: Đọc và tóm tắt tác phẩm “ Tắt đèn” , nếu có thể xem phim Chị Dậu. C- Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: - Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ? - Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” em hãy chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em? 3/Bài mới: ? GV gọi HS đọc chú thích * SGK? Hoạt động I: Khởi động : Hoạt động II: Đọc hiểu văn bản : I/ Đọc hiểu chú thích : 1/ - Giới thiệu tác giả tác phẩm: ? Em hãy cho biết những nét chính về nhà văn Ngô Tất Tố? GV chốt lại những nét chính . Giải thích một số từ khó GV tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm “ GV hướng dẫn HS đọc : đoạn đầu đọc với giọng nhanh thể hiện sự khẩn trương; đoạn cuối : bi hài , sảng khoái Tác giả : SGK Tác phẩm : trích chương XVIII của tác phẩm “Tắt đèn” 2/ Một số chú thích khác : II- Đọc – Tìm hiểu văn bản: ? Em hãy xác định thể loại của văn bản ? ? Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Thể loại: tiểu thuyết (trích) Bố cục: 2 đoạn HS đọc đoạn 1: ? Em hãy nêu những chi tiết làm nổi bật tình thế của gia đình chị Dậu trong đoạn này? ( Món nợ sưu nhà nước chưa trả , anh Dậu ốm, nghèo , tiếng trống tiếng tù và thúc đầu làng .) III/ Phân tích : 1 Tình thế của gia đình chị Dậu: Thê thảm , đáng thương , nguy cấp. ? Bọn tay sai xuất hiện trong đoạn trích gồm ai? ? Em hãy giải thích từ “cai lệ” . Tên này có nhiệm vụ gì trong vụ thu thuế ? ( như một hung thần ác sát : đánh , bắt , trói) ? Ngô Tất Tố đã khắc họa hình ảnh cai lệ bằng những nét điển hình nào ? ? Tính cách của tên cai lệ được bộc lộ như thế nào qua những chi tiết đó? ? Em có thể hiểu gì về bản chất xã hội từ hình ảnh tên cai lệ? ? Từ tính cách của tên cai lệ , em hiểu gì về bản chất xã hội phong kiến? 2 Nhân vật cai lệ: sầm sập tiến vào gõ đầu roi thét. Trợn ngược hai mắt Giọng hầm hè , giật phắt thừng Bịch , tát , sấn đến , nhảy vào Hống hách , thô bạo không còn nhân tính. Xã hội đầy rẫy bất công , tàn ác ? Chị Dậu chăm sóc chồng trong h/ cảnh nào ? ? Nhữmg chi tiết nào thể hiện sự ch/sóc của chị? ? Qua những cử chỉ đó em hiểu gì về chị Dậu ? 3 / Nhân vật chị Dậu : Đối với chồng: Cháo chín , múc ra , quạt cho chóng nguội. Rón rén bưng đến chỗ chồng Ngồi xuống , chờ xem đảm đang , yêu thương chồng , dịu dàng, tình cảm... ? Khi thấy bọn cai lệ kéo đến phản ừng của anh Dậu ra sao?( sợ , lăn đùng ra , một mình chị Dậu đối phó). ? Khi thấy bọn cai lệ tiến vào thái độ của chị Dậu ra sao ? ? Em có nhận xét gì về lời lẽ giải bày của chị Dậu ? Em thấy cách xử sự như vậy có hợp lý không ? ( bằng mọi cách bảo vệ chồng , bản chất của người nông dân) ? Vì sao chị Dậu chuyển thái độ ? Em hãy phân tích sự chuyển đổi đó? ? Tìm những chi tiết thể hiện sự phản kháng quyết liệt của chị Dậu ? ? Theo em , do đâu mà chị Dậu , một người phụ nữ con mọn , thân cô thế cô – lại có thể quật ngã hai tên tay sai? HS thảo luận ( Vì lòng yêu thương chồng hơn cả bản thân mình , không còn con đường nào khác ; chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng của người nông dân VN.) Đối với bọn tay sai: run run . “ Nhà cháu” . lễ phép , thiết tha , “ xin ông trông lại”. nhún nhường , hạ mình Xám mặt , đỡ tay hắn -> van xin Liều mạng cự lại : chồng tôi -> tư thế ngang hàng . Nghiến hai hàm răng : “mày bà”. Túm cổ cai lệ , ấn dúi ra cửa Nắm gậy , giằng co , du đẩy Túm tóc , lẳng ra thềm vị trí cao hơn . sức mạnh bắt nguồn từ lòng căm hờn , tình yêu thương . ? Em hãy nhận xét NT khắc họa nhân vật chị Dậu ? ( kết hợp chi tiết điển hình , cử chỉ , lời nói , hành động , tự sự , biểu cảm , diễn biến tâm lí , phép tương phản) ?Em hiểu gì về số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ ? ? Em hiểu thế nào về nhan đề đoạn trích ? ( hợp lí : có áp bức có đấu tranh ) Hoạt động III : Tổng kết, luyện tập : Ghi nhớ SGK / 33 Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng với tác phẩm “ Tắt Đèn” Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn . Nên hiểu như thế nào về nhận định này ? ? Hãy nhận xét thái độ của nhà văn đối với thực trạng xã hội và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ ? - Lên án xã hội áp bức , vô nhân đạo . - Cảm thông với nỗi khổ của người nông dân - Cổ vũ tinh thần phản kháng và tin vào phẩm chất tốt đẹp của họ. Chế độ phong kiến áp bức bóc lột, người lương thiện không có chỗ sống -> họ phải vùng lên đấu tranh . nhận xét đúng, chính xác. Hoạt động IV :D Củng cố dăn dò : -Nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp hình tượng chị Dậu ? - Học bài + chuẩn bị bài mới : Xây dựng đoạn văn trong văn bản. --------------------------------------------
File đính kèm:
- GA TUC NUOC VO BO.doc
- Địa chỉ trang web tức nước vỡ bờ.doc