Giáo án: Ngữ văn lớp 9

• Nội dung phần “Sự thách thức” của bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”là gì?(5đ)

• Đáp: Nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới:

• +Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.

• +Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo , khủng hoảng kinh tế , của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.

• +Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Ngữ văn lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN: Ngữ văn Lớp 9 KIỂM TRA MIỆNG Nội dung phần “Sự thách thức” của bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”là gì?(5đ) Đáp: Nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới: +Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. +Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo , khủng hoảng kinh tế , của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. +Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật. KIỂM TRA MIỆNG “Bản tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống xã hội của con người? ( 1đ) A-Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ . B-Bảo vệ môi trường sống. C –Bảo vệ và chăm sóc trẻ em. D-Phát triển kinh tế xã hội. KIỂM TRA MIỆNG Các nhiệm vụ đưa ra trong bản tuyên bố được xác định trên những cơ sở nào?(1đ) A-Tình trạng thực tế của trẻ em trên thế giới hiện nay. B-Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay. C-Cả A và B đều đúng . D-Cả A và B đều sai. ( Nguyễn Dữ – Truyền kì mạn lục ) Tiết : 16; 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I/Đọc –Tìm hiểu chú thích . 1/ Đọc. I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích: 1/ Đọc 2/ Tác giả- Tác phẩm. a/ Tác giả: Nguyễn Dữ ( SGK/ 48) b/ Tác phẩm: + Thể loại: Truyện truyền kì + Xuất xứ: Trích “Truyền kì mạn lục” + Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến. 3/Giải thích từ khó: ( SGK) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI  NAM XƯƠNG + Bố cục: 3 phần -Đoạn I:“Từ đầu….đối với cha mẹ đẻ ûmình”:Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. -Đoạn II: “Qua năm sau ….trót đã qua rồi”:Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương . -Đoạn III: (phần còn lại): Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan. ? Em hãy cho biết bố cục và ý chính từng đoạn. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI  NAM XƯƠNG 2/Phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương. *Trong cuộc sống bình thường: -Giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa. *Khi tiễn chồng đi lính: -Không mong vinh hiển mà chỉ cầu cho chồng bình an trở về, cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng. ? Trong cuộc sống bình thường, nàng đã xử sự như thế nào trước tính hay ghen của Trương Sinh ? ?-Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương đã thể hiện tình nghĩa ntn? CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI  NAM XƯƠNG *Khi xa chồng: -Là người vợ thủy chung, người mẹ hiền, dâu thảo. Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ, người mẹ, con dâu ntn? Khi bị chồng nghi oan, các lời nói của Vũ Nương đã thể hiện nhân cách của nàng ntn? *Lời thoại1:”Thiếp vốn con kẻ khó….nghi oan cho thiếp”: Phân trần cho chồng hiểu rõ tấm lòng mình. -Lời thoại 2:”Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng …..Núi Vọng Phu kia nữa”: Nỗi đau đớn thất vọng trước sự đối đãi bất công của chồng, mong muốn trở thành hình ảnh thờ chồng hóa đá. -Lời thoại 3:” Kẻ bạc mệnh….phỉ nhổ:Thất vọng đến tột cùng, mượn dòng nước con sông quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng của mình. * Khi bị chồng nghi oan: -Phân trần cho chồng hiểu rõ tấm lòng mình. -Đau đớn, thất vọng trước sự đối đãi bất công của chồng. -Lấy cái chết để bảo toàn danh dự . Đó là người phụ nữ xinh đẹp, nết na hiền thục, lại đảm đang tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiền thảo, một dạ thủy chung với chồng Vậy mà lại phải chết một cách oan uổng,đau đớn. ? Qua 4 tình huống xử lý, Vũ Nương đã thể hiện tính cách gì? HẾT TIẾT 1 TIẾT 2 	 ?Tìm các dẫn chứng để thấy cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng? Cưới vợ với trăm lạng vàng, Vũ Nương tự thấy mình là con kẻ khó nương tựa nhà giàu sự cách biệt ấy đã cộng thêm cái thế cho Trương Sinh  chế độ gia trưởng phong kiến . 2/Nhân vật Trương Sinh: -Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. - Tâm trạng của chàng khi trở về nhà không vui vì mẹ mất -Lời đứa bé càng kích động thêm tính ghen tuông của Trương Sinh -Cư xư ûhồ đồ và độc đoán.. -vũ phu,thô bạo, mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi dẫn đến cái chết của vợ. Trương Sinh là người chồng có tính cách gì? kịch tính của câu chuyện đã thể hiện ntn? Hồ đồ, độc đoán, bức tử Vũ Nương. HẾT THỜI GIAN 0:00 0:01 0:02 0:03 0:04 0:05 0:06 0:07 0:08 0:09 0:10 0:11 0:12 0:13 0:14 0:15 0:16 0:17 0:18 0:19 0:20 0:21 0:22 0:23 0:24 0:25 0:26 0:27 0:28 0:29 0:30 0:31 0:32 0:33 0:34 0:35 0:36 0:37 0:38 0:39 0:40 0:41 0:42 0:43 0:44 0:45 0:46 0:47 0:48 0:49 0:50 0:51 0:52 0:53 0:54 0:55 0:56 0:57 0:58 0:59 1:00 1:01 1:02 1:03 1:04 1:05 1:06 1:07 1:08 1:09 1:10 1:11 1:12 1:13 1:14 1:15 1:16 1:17 1:18 1:19 1:20 1:21 1:22 1:23 1:24 1:25 1:26 1:27 1:28 1:29 3:00 HỌC SINH THẢO LUẬN ? Từ đó em cảm nhận được gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ? Gợi ý: Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận mỏng manh bi thảm của người phụ nữ. 3/Giá trị nghệ thuật của tác phẩm. -Khai thác vốn văn học dân gian. -Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ. +Các yếu tố truyền ky øđựợc đưa vào xen lẫn với các yếu tố thực làm cho thế giới kì ảo trở nên gần cuộc đời thật ,tăng độ tin cậy, khiến người đọc thấy bớt ngỡ ngàng về tính hư cấu của nó. -Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.. Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm? -Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa , Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi ,gặp Vũ Nương , được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế, Vũ Nương hiện ra khi Trương Sinh lập đàn giải oan lung linh , huyền ảo -Ý nghĩa các yếu tố kỳ ảo: thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời, người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng được đền trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác. Tìm yếu tố truyền kỳ được đưa vào câu chuyện ở đoạn kết? Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo ? -Các yếu tố truyền ky øđựợc đưa vào xen lẫn với các yếu tố thực làm cho thế giới kì ảo trở nên gần cuộc đời thật ,tăng độ tin cậy, khiến người đọc thấy bớt ngỡ ngàng về tính hư cấu của nó. Các yếu tố truyền ky øđựợc đưa vào xen lẫn với các yếu tố thực thể hiện ở những chi tiết nào?Việc đưa xen kẻ đó có tác dụng gì? Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. C/ Ý nghĩa truyện Câu hỏi, bài tập củng cố  -Qua cái chết của Vũ Nương em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ? -Ý nghĩa của các yếu tố truyền kỳ ở cuối tác phẩm ? 

File đính kèm:

  • pptnguoi con gai nam xuong.ppt