Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 11

Tuần: 11

Tiết : 51: ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 Củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức văn học trung đại: tác giả, tác phẩm, nhân vật và nắm được nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm.

 2.Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng phân tích một đoạn thơ và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật văn học.

 3.Thái độ:

 Có ý thức ôn tập tốt để làm bài kiểm tra văn học trung đại vào tiết sau.

II. Chuẩn bị:

 1. Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv.

 2. Trò: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi.

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

 3. Bài mới:

 * Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 

doc12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ừ ? 
-Yêu cầu hs đọc kĩ các từ có trong mục V2/136.
GV hướng dẫn cách giải thích: Đây là các từ HV, cần tách các yếu tố của từ ra để giải thích và tổng hợp lại
+ Bách khoa toàn thư: Bách = trăm, khoa = khoa học, toàn = toàn bộ, thư = cuốn sách à cuốn sách toàn bộ về kiến thức nhiều ngành khoa học.
+ Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh (có thể không lành mạnh, không đàng hoàng như phá giá, khuyến mại giả.. hiệu) của hàng hóa ngoài nước trên thị trường nước mình.
+ Dự thảo: văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đưa ra một hội nghị của những người có thẩm quyền để thông qua.
+ Đại sứ quán: cơ quan đại diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
+ Hậu duệ : con cháu của người đã chết.
+ Khẩu khi: khí phách của con người toát ra qua lời nói.
+ Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.
-Yêu cầu hs đọc BT3, tìm lỗi và chữa lỗi: 
(+ a. Sai từ béo bổ thay vào : dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
+ b. sai từ đạm bạc, thay vào: tệ bạc.
+ c. Sai từ tấp nập, thay bằng từ tới tấp)
- HS TL và trả lời ( hoạt động nhóm)
-Nêu ví dụ và phân tích
-Quan sát
-TL:Không. Vì như vậy số lượng các từ là quá lớn. Do vậy mọi ngôn ngữ đều phát triển theo các cách trên
- Trả lời: 
-Hoạt động nhóm và cử đại diện thực hiện:Chọn nhận định (c)
- TL: Săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh là những từ mượn đã Việt hóa, các từ khác như a-xít, vi-ta-min chưa được Việt hóa
- TL: 
- Chọn cách hiểu (b)
-Cho ví dụ
-Nhận xét
-Trả lời 
-Nhận xét
Nghe.
-Đọc BT 3
-Xung phong thực hiện
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
Từ mượn là các từ vay mượn của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm.. mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
Ví dụ:
III. Từ Hán Việt:
 Từ HV là từ vay mượn từ tiếng Hán và đọc theo cách đọc của người Việt 
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
:+Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Biệt ngữ xã hội: khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
V. Trau dồi vốn từ.
- Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ 
* BT3: Tìm và sửa lỗi.
- béo bổ - dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
- đạm bạc - tệ bạc.
- tấp nập - tới tấp.
4. Củng cố: 
 Cho hs thi đua tìm một số từ Hán Việt ghi ở bảng lớp (2’) (HS đại trà).
 * BT nâng cao dành cho HS khá – giỏi : Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một thành phố với hệ thống công trình kiến trúc và mạng lưới giao thông. (Chú ý lựa chọn các từ ngữ mới, sử dụng từ cho thích hợp với việc miêu tả thành phố hiện đại.)
5. HDHB: 
 - Ôn lại phần lí thuyết đã học.
 - Hoàn thành BT và chuẩn bị bài “Nghị luận trong văn bản tự sự”.
IV.Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/10/2013 
Tiết 55: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1.Kiến thức:
 - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 2.Kĩ năng:
 - Biết sử dụng yếu tố nghị luận trong khi làm văn tự sự.
 - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
 3.Thái độ:
 Có ý thức đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự khi viết một văn bản tự sự cụ thể.
II. Chuẩn bị:
 1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
 - Bảng phụ 
 2. Trò: - Đọc và soạn trước bài theo câu hỏi sgk.
III. Các bước lên lớp: 
 1. Ổn định tổ chức: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.
 2. Kiểm tra: 
 -Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Miêu tả nội tâm có vai trò ntn trong VB tự sự ? 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của 2 HS.
 3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Ghi bảng.
Hoạt động 1-Khởi động (Giáo viên nhắc lại các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản nghị luận và giới thiệu về yếu tố nghị luận sẽ học ở bài này)
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Yêu cầu 2 HS đọc rõ 2 đoạn văn có trong mục I.1/137 - 138.
- Tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích trên ? (Tìm bố cục cho đoạn văn và ý chính của các phần đó ?)
Nhận xét , chốt
Đoạn a)Đây là đoạn suy nghĩ của tác giả nói với mình mà cũng là với Lão Hạc. Đoạn văn có kết cấu nghị luận rõ ràng:
+ Đặt vấn đề: (câu 1).
+ Giải quyết vấn đề: Các lí lẽ để trả lời câu hỏi: vợ tôi có phải là người độc ác không ? (3 lí lẽ).
+ Kết thúc vấn đề: Câu cuối
Đoạn b)Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận.à Phù hợp hình thức của một phiên tòa. Trước tòa án, điều quan trọng là người phải trình bày các lí lẽ, nhân chứng, vật chứng. Mỗi bên có lập luận riêng.
+ Kiều: chào mỉa mai, là người đay nghiến.
+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất sắc với 4 luận điểm:
. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
. Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
. Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).
- Em có nhận xét gì về lối lập luận của Hoạn Thư ?
-Nhận xét, chốt
Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư. Chính nhờ lập luận ấy HT đã đặt Kiều vào tình thế khó xử :
‘Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”
?Vậy em hiểu thế nào là nghị luận trong văn tự sự ? Chỉ ra những dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
GV yêu cầu HS đọc gnhi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
-Yêu cầu hs đọc BT1, thảo luận và trình bày
-Kết luận: Đó là lời ông giáo đang thuyết phục chính mình để tìm hiểu người khác. Đó chính là lập luận trong văn nghị luận.
-Yêu cầu hs đọc BT2
-Gợi ý: Hoạn Thư lập luận như thế nào mà Kiều phải khen nàng . Tóm tắt nội dung lí lẽ của Hoạn Thư
-Nhận xét, bổ sung
-Cho hs quan sát đoạn văn tóm tắt ở bảng phụ
(+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất sắc với 4 luận điểm:
. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
. Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
. Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòịng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).
Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư. Chính nhờ lập luận ấy HT đã đặt Kiều vào tình thế khó xử :
‘Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”)
-Theo dõi
- Đọc và các HS khác theo dõi.
-HS thực hiện theo nhóm (2 nhóm). 
-Trình bày
-Nhận xét
.
-Nghe.
-Nêu nhận xét
-Bổ sung 
- TL
-Nhắc lại
-Đọc
-Đọc BT1
-Thảo luận nhóm(5’)
-Trình bày
-Đọc BT2
-Ch ý
-Trao đổi
-Trình bày 
-Nhận xét
-Quan sát và đọc phần tóm tắt của gv
- Ghi vào vở
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
 1.Tìm hiểu VD:(SGK)
 * Đoạn a: suy nghĩ của tác giả nói với mình mà cũng là với Lão Hạc. Đoạn văn có kết cấu nghị luận rõ ràng:
+ Đặt vấn đề: (câu 1).
+ Giải quyết vấn đề: Các lí lẽ để trả lời câu hỏi: vợ tôi có phải là người độc ác không ? (3 lí lẽ).
+ Kết thúc vấn đề: Câu cuối
* Đoạn b: cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận. Mỗi bên có lập luận riêng:
+ Kiều: chào mỉa mai, là người đay nghiến.
+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất sắc với 4 luận điểm:
- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
-Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
- Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
- Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).
 2.Kết luận:
a) Nghị luận trong văn bản tự sự l nu cc ý kiến, nhận xt, lí lẽ, dẫn chứng và được diễn đạt bằng hình thức lập luận, lm cho cu chuyện thm triết lí
b) Nghi luận thường sử dung cc cu khẳng định, phủ định, cặp từ hơ ứng,
* Ghi nhớ/137
II.Luyện tập
 BT1:
 -Đó là lời ông giáo đang thuyết phục chính mình để tìm hiểu người khác. Đó chính là lập luận trong văn nghị luận.
BT2:-. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình 
. Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
. Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng khoan dung rộng lượng của cô
4. Củng cố:
 - Đọc lại ghi nhớ/137.
 - Hệ thống hoá kiến thức.
5.HDHB:
 - Học thuộc phần ghi nhớ
 - Soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 HT Ký duyệt: 28/10/2013

File đính kèm:

  • docGA van 9 tuan 11 năm 2013-2014.doc
Bài giảng liên quan