Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 30 đến 33

Tiết 146: Tổng kết phần văn bản nhật dụng

I. Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.

- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

2.Kĩ năng:

- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.

- Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

II.Chuẩn bị :

 GV: Soạn bài,SGK,SGK, sách tham khảo, bảng phụ.

 HS: Chuẩn bị trước phần ôn tập ở nhà

III. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, vệ sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung tổng kết về văn bản nhật dụng.

 

doc33 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 30 đến 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ao đổi,trình by.
-Suy nghĩ, nhận xét.
-Tìm, trình bày.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 4HS, trình bày.
-Hình dung, trả lời.
-Tìm hiểu, trình bày.
(Phi-líp nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-sốt, “nghe đồi chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng”và “tự nhủ thầm rằng: một tuổi xuân đã lầm lỡ, rất có thể lỡ lầm lần nữa).
-Suy nghĩ,nhận xét.
-Lắng nghe.
-Đọc ghi nhớ.
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
- Mô pa xăng 1850- 1893) là nhà văn Pháp
2. Tác phẩm 
- Văn bàn bố của Xi mông trích từ truyện ngắn cùng tên.
3. Bố cục: 4 phần
- Từ đầu đến khóc hoài-> Nỗi tuyệt vọng của Xi mông .
- Tiếp đó đến một ông bố-> Xi mông gặp bác Phi líp
- Tiếp đó đến bỏ đi nhanh -> Phi Líp đưa Xi Mông về nhà 
- Còn lại -> Xi Mông đến trường.
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Xi Mông.
- Khoảng 7,8 tuổi, mang tiếng là một đứa trẻ không có bố, bị bạn bè trêu chọc.
- Xi Mông bỏ nhà đi với ý định nhảy xuống sông tự tử.
- Xi Mông nghĩ đến mẹ và khóc.
- Thông qua hành động, thấy một chuổi sự việc, đã diễn biến tâm trạng của Xi Mông: buồn, tuyệt vọng, đau khổ, vui sướng, hãnh diện ® Xi Mông ngây thơ, hồn nhiên giàu cảm xúc khao khát gia đình hạnh phúc rất đáng thương.
2. Bà Blăng Sốt.
- Là phụ nữ đẹp nhất vùng, sống trong ngôi nhà nhỏ quét vôi trắng, sạch sẽ.
 - Là người đàn bà đức hạnh, bị lừa dối, tuy nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiêm túc.
3. Bác Phi – Líp
- Một người thợ cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu.
- Nhờ gặp Blăng Sốt thì ý nghĩa trước kia không còn nữa.
® Biết trân trọng, lịch sự với phụ nữ, có lòng nhân hậu.
III.Tổng kết : 
 *Ghi nhớ:(SGK trang 144 )
4.Củng cố:
 ?Tâm trạng của 3 nhân vật trên diễn biến như thế nào.
 ĐA:Tâm trạng của Xi-mông diễn biến từ buồn đến vui;tâm trạng của Blăng-sốt từ ngượng ngùng đến đau khổ,rồi quằn quại hổ thẹn. Tâm trạng của bác thợ rèn Phi-líp thì vừa phức tạp vừa bất ngờ.
5. Hướng dẫn học tập:
 Xem lại bài, học và nắm lại nội dung bài học. Soạn bài" Ôn tập về truyện".
IV.Rút kinh nghiệm:
 ---------------------@----------------------
Tuần 33 Ngày soạn : 10 / 4 /2014
Tiết 163, 164:
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
 - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
 - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
 - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.
2.Kĩ năng:
 Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
 GV: SGK, SGV, giáo án.
 HS: Soạn bài, SGK. 
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HD học sinh lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
-Yêu cầu HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ.
-Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng phụ.
 Hoạt động2 : HD tìm hiểu cuộc sống của đất nước và con người Việt Nam.
?Các tác phẩm truyện trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đó.
GV: chốt lại vấn đề.
Hoạt động3: Nhận xét về một số nhân vật.
?Nêu nhận xét của em về các nhân vật tiêu biểu: Ông Hai, Anh thanh niên, Ông Sáu, Phương Định, Bé Thu.
GV: chốt lại vấn đề.
Hoạt động4: HD học sinh nêu cảm nghĩ.
-Cho HS phát biểu tự do cảm nghĩ của mình.
-Yêu cầu HS trình bày.
-Nhận xét, đánh giá, khuyến khích, biểu dương.
Hoạt động5:Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật.
?Các truyện trên được viết theo phương thức nào.Nêu tác phẩm cụ thể.
GV:chốt lại.
GV:-Yêu cầu HS nhắc lại các tình huống truyện đã học.
-Chốt lại vấn đề.
-Lắng nghe.
-Trình bày kết quả vào bảng phụ.
-Theo dõi, hoàn thiện bảng phụ.
-Thảo luận nhóm 2HS, trình bày.
-Lắng nghe và ghi vào vở.
-Trao đổi, suy nghĩ, nhận xét.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ, phát biểu cảm nghĩ.
-Lắng nghe.
-Trao đổi, suy nghĩ, trình bày.
- nhắc lại các tình huống truyện đã học.
1.Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
 (Bảng phụ)
2. Cuộc sống của đất nước và con người Việt Nam:
	- Đất nước khó khăn, liên tiếp chống ngoại xâm, nhân dân vừa lao động vừa chiến đấu (“Làng, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi”).
	- Con người Việt Nam nổi bật lên tình yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến, tinh thần lao động cần cù, tình nghĩa thủy chung:
	 +Ông Hai.	+ Ông Sáu.
	+ Anh thanh niên.	+ Các cô TNXP.
	+ Ông Sáu.
	+ Các cô TNXP
-	Con người cũng có những trăn trở: Nhĩ (“Bến quê”).
	 	Cùng cống hiến, góp phần xây dựng và bảo vệ cuộc sống mới.
3. Nhận xét về một số nhân vật:
	- Ông Hai: yêu làng một cách đặc biệt, gắn với yêu kháng chiến.
	- Anh thanh niên: có ý thức trách nhiệm cao, hy sinh cái riêng cho cuộc đời chung.
	- Ông Sáu: tình cha con sâu nặng thắm thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.
	- Phương Định: cô gái TNXP gốc Hà Nội, có cá tính, gắn bó với kỷ niệm, thương yêu đồng đội.
 -Bé Thu: tính cách cứng cỏi,tình cảm nồng nàn,thắm thiết với cha.
4.Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc. 
 Bé Thu, Anh thanh niên, Phương Định,Ong hai.
5.Một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học.
a.Phương thức trần thuật:
 -Sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất(nhân vật xưng “tôi”):Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.
Không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể truyện xưng “tôi”nhưng vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật,thường là nhân vật chính:Làng,Lặng lẽ Sa pa,Bến quê.
b.Về tình huống truyện:
 Chú ý tình huống các truyện:Làng,Chiếc lược ngà,Bến quê.
4. Củng cố:
 GV: yêu cầu HS khái quát lại các kiến thức đã ôn tập.
5. Hướng dẫn học tập: 
 Về nhà xem lại toàn bộ phần truyện mà các em đã học ở học kỳ II chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 33 Ngày soạn: 10 / 4 / 2014
Tiết 165: 
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
 Hệ thống kiến thức về câu(các thành phần câu, các kiểu câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2.Kĩ năng:
 - Tổng hợp kiến thức về câu.
 - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
II.Chuẩn bị: 
 GV: giáo án, SGK, SGV.
 HS: Soạn bài, SGK.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : 
+ Ôn tập về thành phần chính và thành phần phụ. Hãy kể tên thành phần chính, thành phần phụ của câu?
?Nêu dấu hiệu để nhận biết chúng.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK Trang 145.
?Phân tích thành phần của các câu (BT2).
GV:nhận xét,đánh giá.
Hoạt động 2: Ôn Tập về thành phần biệt lập . 
? Hãy kể tên những thành phần biệt lập và nêu dấu hiệu để nhận biết chúng.
GV:chốt lại.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 . 
? Những từ ngữ nào in đậm là thành phần gì của câu?
GV:nhận xét,đánh giá.
Hoạt động3: Ôn tập về câu đơn.
-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm.
- HD học sinh làm bài tập1.
?Tìm và xác định CN,VN trong các câu đơn trên.
GV:nhận xét,sửa.
GV:Hướng dẫn HS tự tìm câu đặc biệt trong đoạn trích BT 2.
?Đọc đoạn trích và xác định câu đặc biệt. 
GV:Câu đăc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN.
Hoạt động 4: Ôn tập về câu ghép. Thế nào là câu ghép.
( Câu gồm nhiều cụm C-V không bao nhau, có hoặc không có quan hệ từ kết nốicác cụm chủ vị)
? Hãy chỉ ra những câu ghép trong đoạn trích BT1 (SGK trang147)
GV nhận xét cho các em 
-Nhớ lại, kể tên thành phần chính, thành phần phụ của câu.
- Nêu dấu hiệu để nhận biết.
-Đọc BT2.
-Xác định yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm bài tập.
HS:nhớ lại kiến thức, trình bày.
-Đọc BT2 và xác định yêu cầu.
-Suy nghĩ, lên bảng trình bày.
-Nhớ và nhắc lại khái niệm.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ, làm BT.
-2HS lên bảng làm BT1.
-Đọc BT2.
-HS nhớ lại kiến thức đã học để làm BT2.
-Lắng nghe.
HS xác định câu ghép, phân tích, chỉ rõ các cụm C-V 
– HS chép vào tập .
C. Thành phần câu:
I.Thành phần chính và thành phần phụ.
1.Lý thuyết:
 -Thành phần chính: CN,VN.
 +Dấu hiệu nhận biết: CN thường trả lời cho các câu hỏi(Ai?,con gì?hoặc cái gì?)
 VN thường trả lời cho các câu hỏi(Làm gì?,làm sao?,như thế nào?hoặc là gì?)
 -Thành phần phụ:trạng ngữ,khởi ngữ.
 +Dấu hiệu nhận biết: 
2.Phân tích thành câu.
 a.Đôi càng tôi// mẫn bóng. 
 CN VN
 b. TN: Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi,
 CN: mấy người học trò cũ 
 VN: đến sắp hàng dưới hiên, đi vào lớp.
 c. Khởi ngữ :Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, 
 CN :Nó
 VN:vẫn là người bạn trung thực chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối , cũng không bao giờ biết nịnh hót, hay độc ác.
II. Thành phần biệt lập
1. Các thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái.
- Thành phần cảm thán
- Thành phần gọi đáp
- Thành phần phụ chú
® Không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu.
2. Xác định các thành phần biệt lập.
a. Có lẽ: Tình thái
b. Ngẫm ra : Tình thái
c. Dừa xiêmvỏ hồng: phụ chú
d. Bẩm : gọi đáp
 -Có khi : Tình thái.
e.Ơi: gọi đáp
D. Các kiểu câu
I. Câu đơn
1. Khái niệm:
2. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau.
a.- nghệ sĩ : CN 
-ghi lại cái đã có rồi : VN
-muốn nói một điều gì đó mới mẻ : VN
b.- Lời gửi của cho nhân loại: chủ ngữ.
 -phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn : Vị ngữ.
c. -Nghệ thuật: Chủ ngữ
 -là tiếng nói của tình cảm : Vị ngữ 
d. Tác phẩm : CN
 -là kết tinh của .sáng tác: VN
 -là sợi dây.trong lòng : VN
e. Anh : CN
 -thứ sáu và cũng tên Sáu : VN
3. Tìm câu đặc biệt trong những đoạn trích SGK (T147).
 a.-Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.
 -Tiếng mụ chủ
 b.Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi!
 c.-Những ngọn điện..thần tiên.
 -Hoa trong công viên.
 -Những quả bóngmột góc phố.
II. Câu ghép :
1. Bài tập 1 : Xác định câu ghép.
 a.Anh gửi vào tác phẩm.chung quanh.
 b.Nhưng vì bom nổ gần,Nho bị choáng.
 c.Ong lão vừa nói..hả hê cả lòng.
 d.Còn nhà họa sĩ..một cách kì lạ.
 e.Để người con gái..trả cho cô gái.
4. Củng cố:
 GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung đã ôn tập.
5. Hướng dẫn học tập: 
 Ôn tập kỹ bài để chuẩn bị làm kiểm tra. Hoàn thành các bài tập. 
IV.Rút kinh nghiệm:
 HT ký duyệt: 14/4/2014
 Phạm Văn Ngọ

File đính kèm:

  • docGA van 9 tuan 30-33.doc
Bài giảng liên quan